Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Các nước Anh Pháp Đức Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 134931" data-attributes="member: 304161"><p><strong>1. Hãy cho biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</strong></p><p></p><p><em>- Về kinh tế:</em></p><p>+ Trước năm 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức).</p><p>+ Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.</p><p><em>- Về chính trị: </em>Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Bảo thủ và Tự do thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.</p><p><em>- Về đối ngoại: </em>Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược và thuộc địa. Đến năm 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triệu km[SUP]2[/SUP] và 400 triệu dân, bằng ¼ diện tích và dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức. Chính vì vậy, Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.</p><p></p><p><strong>2. Hãy cho biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</strong> </p><p><em>- Về kinh tế:</em></p><p>+ Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ 4 thế giới.</p><p>+ Tuy nhiên, một số ngành vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, … Nhiều công ty độc quyền ra đời và dần chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.</p><p>+ Số tư bản trong nước chủ yếu đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao. Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.</p><p>- <em>Về chính trị, chính sách đối ngoại: </em>Sau năm 1870, nền Cộng hòa thứ ba được thành lập, đã thi hành chính sách đàn áp nhân dân, tích cực xâm lược thuộc địa. Vì vậy, Pháp cũng có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai thế giới (sau Anh), với 11 triệu km[SUP]2[/SUP].</p><p></p><p><strong>3. Hãy cho biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</strong></p><p></p><p><em>- Về kinh tế:</em></p><p>+ Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp) nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ).</p><p>+ Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ty độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép, .. chi phối nền kinh tế Đức.</p><p><em>- Chính sách đối ngoại:</em></p><p>+ Đức là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang, thi hành chính sách đối nội và đối ngoại hết sức phản động, như: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực và chạy đua vũ trang.</p><p>+ Đức là cường quốc trẻ, khi công nghiệp phát triển mạnh đòi hỏi cần có nhiều vốn, nguyên liệu và thị trường. Những thứ này ở các nước châu Á, châu Phi rất nhiều nhưng đã bị các quốc gia già “Anh, Pháp” chiếm hết. Vì vậy, Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường.</p><p>+ Đặc điểm của đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.</p><p></p><p><strong>4. Hãy cho biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</strong></p><p></p><p><em>- Về kinh tế:</em></p><p>+ Trước năm 1870, công nghiệp Mĩ đứng hàng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp và Đức), từ năm 1870 trở đi, phát triển mạnh mẽ, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và gấp ½ các nước Tây Âu gộp lại.</p><p>+ Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ty độc quyền khổng lồ ở Mĩ ra đời như “vua dầu mỏ” Rốc – Phe – lơ, “vua thép” Mooc – gan, “vua ô tô” Pho, … có ảnh hưởng rất lớn về kinh tế, chính trị ở Mĩ.</p><p>+ Nông nghiệp Mĩ nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, nên vừa có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu lượng lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.</p><p><em>- Về chính trị: </em>Mĩ theo chế độ cộng hòa, đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền, phục vụ cho quyền lợi của giai cấp Tư sản.</p><p><em>- Đối ngoại: </em>Cũng như Đức, Mĩ cũng là đế quốc trẻ, khi công nghiệp phát triển mạnh thì nhu cầu về vốn, nguyên liệu và thị trường trở nên cấp thiết. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế tư bản, Mĩ tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, dùng vũ lực và đồng đô la để can thiệp vào khu vực Mĩ La Tinh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 134931, member: 304161"] [B]1. Hãy cho biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?[/B] [I]- Về kinh tế:[/I] + Trước năm 1870 Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức). + Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế. [I]- Về chính trị: [/I]Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Bảo thủ và Tự do thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản. [I]- Về đối ngoại: [/I]Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược và thuộc địa. Đến năm 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triệu km[SUP]2[/SUP] và 400 triệu dân, bằng ¼ diện tích và dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức. Chính vì vậy, Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. [B]2. Hãy cho biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?[/B] [I]- Về kinh tế:[/I] + Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ 4 thế giới. + Tuy nhiên, một số ngành vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, … Nhiều công ty độc quyền ra đời và dần chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. + Số tư bản trong nước chủ yếu đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao. Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. - [I]Về chính trị, chính sách đối ngoại: [/I]Sau năm 1870, nền Cộng hòa thứ ba được thành lập, đã thi hành chính sách đàn áp nhân dân, tích cực xâm lược thuộc địa. Vì vậy, Pháp cũng có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai thế giới (sau Anh), với 11 triệu km[SUP]2[/SUP]. [B]3. Hãy cho biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?[/B] [I]- Về kinh tế:[/I] + Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp) nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ). + Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ty độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép, .. chi phối nền kinh tế Đức. [I]- Chính sách đối ngoại:[/I] + Đức là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang, thi hành chính sách đối nội và đối ngoại hết sức phản động, như: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực và chạy đua vũ trang. + Đức là cường quốc trẻ, khi công nghiệp phát triển mạnh đòi hỏi cần có nhiều vốn, nguyên liệu và thị trường. Những thứ này ở các nước châu Á, châu Phi rất nhiều nhưng đã bị các quốc gia già “Anh, Pháp” chiếm hết. Vì vậy, Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường. + Đặc điểm của đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”. [B]4. Hãy cho biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?[/B] [I]- Về kinh tế:[/I] + Trước năm 1870, công nghiệp Mĩ đứng hàng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp và Đức), từ năm 1870 trở đi, phát triển mạnh mẽ, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và gấp ½ các nước Tây Âu gộp lại. + Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ty độc quyền khổng lồ ở Mĩ ra đời như “vua dầu mỏ” Rốc – Phe – lơ, “vua thép” Mooc – gan, “vua ô tô” Pho, … có ảnh hưởng rất lớn về kinh tế, chính trị ở Mĩ. + Nông nghiệp Mĩ nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, nên vừa có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu lượng lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu. [I]- Về chính trị: [/I]Mĩ theo chế độ cộng hòa, đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền, phục vụ cho quyền lợi của giai cấp Tư sản. [I]- Đối ngoại: [/I]Cũng như Đức, Mĩ cũng là đế quốc trẻ, khi công nghiệp phát triển mạnh thì nhu cầu về vốn, nguyên liệu và thị trường trở nên cấp thiết. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế tư bản, Mĩ tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, dùng vũ lực và đồng đô la để can thiệp vào khu vực Mĩ La Tinh. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Các nước Anh Pháp Đức Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Top