Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Các mức độ tổ chức cơ thể
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 121056" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> <strong>CÁC MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂ </strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> <p style="text-align: left">Ø Động vật là một nhóm sinh vật chính,được phân loại là giới động vật (animalia)trong hệ thống phân loại 5 giới. Nhình chung, động vật là các cơ thể đa bào hoặc đơn bào, có khẳ năng di chuyển và đáp ứng với môi trường, có thức ăn là các sinh vật khác (dị dưỡng). Sơ đồ cấu tạo cơ thể đã được quy định nghiêm ngặt trong quá trình phát triển cơ thể tư giai đoạn phôi đến các giai đoạn phát sinh hình thái sau đó.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Ø Động vật học (Zoologos) – khoa học (=logos) về động vật (=zoo).Nhiệm vụ của nó là phát hiện tất cả các đặc điểm( hình thái, sinh lý, sinh thái, phát triển, phân bố…)của giới động vật, xác đinh vị trí vốn có của chúng trong hệ sinh thái .</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Ø Vị trí của giới động vật trong sinh giới và hệ thống phân loại giới động vật.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Teong lịch sử phân chia thế giới hữu cơ thành nhữn nhóm lớn gọi là giới. Có nhiều quan điểm phân chia sinh giới. Theo whittaker sinh giới được chia làm 5 giới. Giới Khởi sinh (Monera).giới Nguyên sinh (Protista). Giới Nấm (Fungi). Giới Thực vật (Plantae). Giới Động vật (Animalia).</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Hiện nay khoa học đã mô tả gần 2 triệu loài động vật phân bố khắp các môi trường trong trái đất. Chúng thuộc 45 ngành được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao trong thang tiến hóa như sau:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>A. Phân giới dộng vật nguyên sinh </strong></p> <p style="text-align: left"><strong> I. </strong><strong>Động vật nguyên sinh có chân giả</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left">Ngành trùng chân giả (Amoebozoa)</p> <p style="text-align: left">Ngành trùng lỗ (Foraminifera)</p> <p style="text-align: left">Ngành trùng phóng xạ (Radiozoa)</p> <p style="text-align: left">Ngành trùng mặt trời (Heliozoa)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>II. </strong><strong>Động vật nguyen sinh có roi bơi</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left">Ngành động cổ (Archaezoa)</p> <p style="text-align: left">Ngành trùng roi động vật (Euglenozoa)</p> <p style="text-align: left">Ngành trùng roi giáp (Dinozoa)</p> <p style="text-align: left">Ngành trùng roi cổ áo (Choanozoa)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong> III. </strong><strong>Động vật nguyên sinh có bào tử </strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left">Ngành trùng bào tử (Sporozoa)</p> <p style="text-align: left">Ngành trùng bào tử gai(Cnidosporozoa)</p> <p style="text-align: left">Ngành vi bào tử (Microsporozoa)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong> IV. Động vật nguyên sinh có lông bơi</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left">Ngành trùng lông bơi (Ciliophora)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>B. Phân giới động vật đa bào (Metazoa)</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><strong>I. </strong><strong>Động vật thực bào (phagocytellozoa)</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left">Ngành động vật hình tấm (Placozoa)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong> II. </strong><strong>Động vật cận đa bào (Palazoa)</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left">Ngành thân lỗ hoặc hải miên (Polifera hoặc Spongia)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>III. </strong><strong>Động vật đa bào (Eumetazoa)</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><em><strong>Động vật đối xứng tỏa tròn (Radiata)</strong></em></p> <p style="text-align: left"><em></em></p> <p style="text-align: left"><em></em>Ngành ruột khoang (Coelenterata)</p> <p style="text-align: left">Ngàng sứa lược (Cotenophora)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em><strong>Động vật có đối xứng hai bên (Bilateria</strong>)</em></p> <p style="text-align: left"><em></em></p> <p style="text-align: left">Động vật cưa có thể xoang (Acoelata)</p> <p style="text-align: left">Ngành giun dẹp (Plathelminthes)</p> <p style="text-align: left">Ngành giun vòi (Nemertini)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em><strong>Động vật có thể xoang giả(pseudocoelomata)</strong></em></p> <p style="text-align: left"><em></em></p> <p style="text-align: left">Ngành giun tròn (Nemetoda)</p> <p style="text-align: left">Ngành giun cước(Nemetomorpha)</p> <p style="text-align: left">Ngành giun bộng lông (gastrotricha)</p> <p style="text-align: left">Ngành Kinorhyncha</p> <p style="text-align: left">Ngành Priapulia</p> <p style="text-align: left">Ngành Lỏicifera</p> <p style="text-align: left">Ngành trùng bánh xe (Rotatoria)</p> <p style="text-align: left">Ngành giun đầu gai (Acanthocephala)</p> <p style="text-align: left">Động vật có thể xoang (Coelomata)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong><em>Động vật có miệng nguyên sinh (Protostomia)</em></strong></p> <p style="text-align: left"> Ngành thân mến (Mollusca)</p> <p style="text-align: left"> Ngành giun đốt (Annelida)</p> <p style="text-align: left"> Ngành có móc (Onychophora)</p> <p style="text-align: left"> Ngành chân khớp (Arthropoda)</p> <p style="text-align: left"> Ngành động vật hình rêu (Bryozoa)</p> <p style="text-align: left"> Ngành động vật tay cuốn (Brachiopoda)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em><strong>Động vật có miệng thứ sinh (Deuterostomia)</strong></em></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"> Ngành da gai (Echinodermata)</p> <p style="text-align: left"> Ngành hàm tơ( Chaetognatha)</p> <p style="text-align: left"> Ngành nửa dây sống (Hemichordata)</p> <p style="text-align: left"> Ngành có dây sống (Chordata)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Con người hoạt động trong xã hội và trong thiên đa dạng và tinh tế không thể thiếu kiến thức về sinh giới, trong đó có giới động vật </p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>Ø Mật độ tổ chức của giới động vật</strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">1. Sự hình thành động vật nguyên sinh trên cơ sở cấu trúc tế bào có nhân là bước phát triển đầu tiên của động vật. Tuy mới ở mức độ tế bào nhưng động vật nguyên sinh đã có những hoạt động sống cơ bản như bắt mồi,tiêu hóa, điều hòa thẩm thấu ,vận chuyện…</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Hướng phát triển tiếp theo của động vật nguyên sinh là phức tạp hóa cấu tạo các cơ quan để hình thành các nhóm động vật như trùng roi, trùng cỏ hay đơn giản hóa và chuyên hóa mhuw trùng bào tư . Chính điều này đã làm cho thế giới động vật nguyên sinh trở lên đa dạng .</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Hướng tiến hóa quan trọng và duy nhất của động vật nguyên sinh là chuyển sang cấu tạo nhiều tế bào, hình thành tập đoàn dộng vật đơn bào mở ra con đường hình thành nên động vật đa bào </p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">2. Sụ hình thành động vật đa bào có thẻ xem là một 1 hướng chuyển biến hết sức quan trọng trong phat' sinh chủng loại đưa động vật lên một bậc thang tiến hóa mới .</p> <p style="text-align: center">`</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 121056, member: 75012"] [CENTER] [B]CÁC MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂ [/B][/CENTER] [LEFT]Ø Động vật là một nhóm sinh vật chính,được phân loại là giới động vật (animalia)trong hệ thống phân loại 5 giới. Nhình chung, động vật là các cơ thể đa bào hoặc đơn bào, có khẳ năng di chuyển và đáp ứng với môi trường, có thức ăn là các sinh vật khác (dị dưỡng). Sơ đồ cấu tạo cơ thể đã được quy định nghiêm ngặt trong quá trình phát triển cơ thể tư giai đoạn phôi đến các giai đoạn phát sinh hình thái sau đó. Ø Động vật học (Zoologos) – khoa học (=logos) về động vật (=zoo).Nhiệm vụ của nó là phát hiện tất cả các đặc điểm( hình thái, sinh lý, sinh thái, phát triển, phân bố…)của giới động vật, xác đinh vị trí vốn có của chúng trong hệ sinh thái . Ø Vị trí của giới động vật trong sinh giới và hệ thống phân loại giới động vật. Teong lịch sử phân chia thế giới hữu cơ thành nhữn nhóm lớn gọi là giới. Có nhiều quan điểm phân chia sinh giới. Theo whittaker sinh giới được chia làm 5 giới. Giới Khởi sinh (Monera).giới Nguyên sinh (Protista). Giới Nấm (Fungi). Giới Thực vật (Plantae). Giới Động vật (Animalia). Hiện nay khoa học đã mô tả gần 2 triệu loài động vật phân bố khắp các môi trường trong trái đất. Chúng thuộc 45 ngành được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao trong thang tiến hóa như sau: [B]A. Phân giới dộng vật nguyên sinh [/B] [B] I. [/B][B]Động vật nguyên sinh có chân giả [/B] Ngành trùng chân giả (Amoebozoa) Ngành trùng lỗ (Foraminifera) Ngành trùng phóng xạ (Radiozoa) Ngành trùng mặt trời (Heliozoa) [B]II. [/B][B]Động vật nguyen sinh có roi bơi [/B] Ngành động cổ (Archaezoa) Ngành trùng roi động vật (Euglenozoa) Ngành trùng roi giáp (Dinozoa) Ngành trùng roi cổ áo (Choanozoa) [B] III. [/B][B]Động vật nguyên sinh có bào tử [/B] Ngành trùng bào tử (Sporozoa) Ngành trùng bào tử gai(Cnidosporozoa) Ngành vi bào tử (Microsporozoa) [B] IV. Động vật nguyên sinh có lông bơi [/B] Ngành trùng lông bơi (Ciliophora) [B]B. Phân giới động vật đa bào (Metazoa) [/B] [B]I. [/B][B]Động vật thực bào (phagocytellozoa) [/B] Ngành động vật hình tấm (Placozoa) [B] II. [/B][B]Động vật cận đa bào (Palazoa) [/B] Ngành thân lỗ hoặc hải miên (Polifera hoặc Spongia) [B]III. [/B][B]Động vật đa bào (Eumetazoa) [/B] [I][B]Động vật đối xứng tỏa tròn (Radiata)[/B] [/I]Ngành ruột khoang (Coelenterata) Ngàng sứa lược (Cotenophora) [I][B]Động vật có đối xứng hai bên (Bilateria[/B]) [/I] Động vật cưa có thể xoang (Acoelata) Ngành giun dẹp (Plathelminthes) Ngành giun vòi (Nemertini) [I][B]Động vật có thể xoang giả(pseudocoelomata)[/B] [/I] Ngành giun tròn (Nemetoda) Ngành giun cước(Nemetomorpha) Ngành giun bộng lông (gastrotricha) Ngành Kinorhyncha Ngành Priapulia Ngành Lỏicifera Ngành trùng bánh xe (Rotatoria) Ngành giun đầu gai (Acanthocephala) Động vật có thể xoang (Coelomata) [B][I]Động vật có miệng nguyên sinh (Protostomia)[/I][/B] Ngành thân mến (Mollusca) Ngành giun đốt (Annelida) Ngành có móc (Onychophora) Ngành chân khớp (Arthropoda) Ngành động vật hình rêu (Bryozoa) Ngành động vật tay cuốn (Brachiopoda) [I][B]Động vật có miệng thứ sinh (Deuterostomia)[/B][/I] Ngành da gai (Echinodermata) Ngành hàm tơ( Chaetognatha) Ngành nửa dây sống (Hemichordata) Ngành có dây sống (Chordata) Con người hoạt động trong xã hội và trong thiên đa dạng và tinh tế không thể thiếu kiến thức về sinh giới, trong đó có giới động vật [B]Ø Mật độ tổ chức của giới động vật[/B] 1. Sự hình thành động vật nguyên sinh trên cơ sở cấu trúc tế bào có nhân là bước phát triển đầu tiên của động vật. Tuy mới ở mức độ tế bào nhưng động vật nguyên sinh đã có những hoạt động sống cơ bản như bắt mồi,tiêu hóa, điều hòa thẩm thấu ,vận chuyện… Hướng phát triển tiếp theo của động vật nguyên sinh là phức tạp hóa cấu tạo các cơ quan để hình thành các nhóm động vật như trùng roi, trùng cỏ hay đơn giản hóa và chuyên hóa mhuw trùng bào tư . Chính điều này đã làm cho thế giới động vật nguyên sinh trở lên đa dạng . Hướng tiến hóa quan trọng và duy nhất của động vật nguyên sinh là chuyển sang cấu tạo nhiều tế bào, hình thành tập đoàn dộng vật đơn bào mở ra con đường hình thành nên động vật đa bào 2. Sụ hình thành động vật đa bào có thẻ xem là một 1 hướng chuyển biến hết sức quan trọng trong phat' sinh chủng loại đưa động vật lên một bậc thang tiến hóa mới .[/LEFT] [CENTER]`[/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Các mức độ tổ chức cơ thể
Top