Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Các kĩ năng dạy học tích cực
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Khởi Nghiệp" data-source="post: 175393" data-attributes="member: 311987"><p><strong>4. Kỹ thuật "Động não"</strong></p><p></p><p>Động não là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng).</p><p></p><p>Quy tắc của động não : Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên; liên hệ với các ý tưởng đã được trình bày; khuyến khích số lượng các ý tưởng; cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.</p><p></p><p><strong>5. Kỹ thuật XYZ</strong></p><p></p><p>Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến của mỗi người cần đưa ra, Z là số phút dành cho mỗi người. Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau : Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết một vấn đề và tiếp tục truyền cho người bên cạnh. Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình. Con số XYZ có thể thay đổi.</p><p></p><p><strong>6. Kỹ thuật “bể cá”</strong></p><p></p><p>Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi trước lớp hoặc giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.</p><p></p><p>Đây gọi là phương pháp thảo luận “bể cá”, vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận tương tự như xem những con cá bơi trong một bể cá. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò cho nhau.</p><p></p><p>Câu hỏi dành cho những người quan sát : Người nói có nhìn vào những người đang nói với mình không? Họ có nói một cách dễ hiểu không? Họ có để những người khác nói hay không? Họ có đưa ra được những luận điểm đáng thuyết phục hay không? Họ có đề cập đến luận điểm của người nói trước mình không? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không? Họ có tôn trọng những quan điểm khác hay không?</p><p><strong></strong></p><p><strong>7. Kỹ thuật “ổ bi”</strong></p><p></p><p>Là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó học sinh chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi học sinh có thể nói chuyện lần lượt với các học sinh ở nhóm khác.</p><p></p><p>Cách thực hiện : Khi thảo luận, mỗi học sinh ở vòng trong sẽ trao đổi với học sinh đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác. Sau một ít phút thì học sinh vòng ngoài ngồi yên, học sinh vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới.</p><p></p><p><strong>8. Kỹ thuật tia chớp</strong></p><p></p><p>Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như tia chớp) ý kiến của mình về một câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.</p><p></p><p>Quy tắc thực hiện : Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào; lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận. Ví dụ : bạn có hứng thú với chủ đề này không?; mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình; chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến.</p><p></p><p><strong>9. Kỹ thuật “3 lần 3”</strong></p><p></p><p>Là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của học sinh.</p><p></p><p>Cách làm như sau : Học sinh được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ...); mỗi người cần viết ra : 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt, 3 đề nghị cải tiến. Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi.</p><p><strong></strong></p><p><strong>10. Lược đồ tư duy </strong></p><p><strong></strong></p><p>10.1. Khái niệm</p><p></p><p>Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính. </p><p></p><p>10.2. Cách làm</p><p></p><p>•Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.</p><p>•Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.</p><p>•Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.</p><p>•Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo. </p><p></p><p>10.3. Ứng dụng của lược đồ tư duy</p><p></p><p>Lược đồ tư duy có thể ứng dụng trong nhiều tình huống khác nhau như:</p><p>•Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề;</p><p>•Trình bày tổng quan một chủ đề;</p><p>•Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng;</p><p>•Thu thập, sắp xếp các ý tưởng;</p><p>•Ghi chép khi nghe bài giảng. </p><p></p><p>10.4. Ưu điểm của lược đồ tư duy</p><p></p><p>•Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu;</p><p>•Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng;</p><p>•Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;</p><p>•Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.</p><p></p><p>11. Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học</p><p></p><p>Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là GV và HS cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập nhằm mục đích là điều chỉnh, hợp lí hoá quá trình dạy và học. </p><p>Những đặc điểm của việc đưa ra thông tin phản hồi tích cực là: </p><p>•Có sự cảm thông; </p><p>•Có kiểm soát;</p><p>•Được người nghe chờ đợi;</p><p>•Cụ thể;</p><p>•Không nhận xét về giá trị;</p><p>•Đúng lúc;</p><p>•Có thể biến thành hành động;</p><p>•Cùng thảo luận, khách quan.</p><p>Sau đây là những quy tắc trong việc đưa thông tin phản hồi:</p><p>•Diễn đạt ý kiến của Ông/Bà một cách đơn giản và có trình tự (không nói quá nhiều);</p><p>•Cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm (không vội vã);</p><p>•Tìm hiểu các vấn đề cũng như nguyên nhân của chúng;</p><p>•Giải thích những quan điểm không đồng nhất;</p><p>•Chấp nhận cách thức đánh giá của người khác;</p><p>•Chỉ tập trung vào những vấn đề có thể giải quyết được trong thời điểm thực tế;</p><p>•Coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến;</p><p>•Chỉ ra các khả năng để lựa chọn. Có nhiều kỹ thuật khác nhau trong việc thu nhận thông tin phản hồi trong dạy học. Ngoài việc sử dụng các phiếu đánh giá, sau đây là một số kỹ thuật có thể áp dụng trong dạy học nói CÁC</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Khởi Nghiệp, post: 175393, member: 311987"] [B]4. Kỹ thuật "Động não"[/B] Động não là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng). Quy tắc của động não : Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên; liên hệ với các ý tưởng đã được trình bày; khuyến khích số lượng các ý tưởng; cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng. [B]5. Kỹ thuật XYZ[/B] Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến của mỗi người cần đưa ra, Z là số phút dành cho mỗi người. Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau : Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết một vấn đề và tiếp tục truyền cho người bên cạnh. Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình. Con số XYZ có thể thay đổi. [B]6. Kỹ thuật “bể cá”[/B] Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi trước lớp hoặc giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận. Đây gọi là phương pháp thảo luận “bể cá”, vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận tương tự như xem những con cá bơi trong một bể cá. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò cho nhau. Câu hỏi dành cho những người quan sát : Người nói có nhìn vào những người đang nói với mình không? Họ có nói một cách dễ hiểu không? Họ có để những người khác nói hay không? Họ có đưa ra được những luận điểm đáng thuyết phục hay không? Họ có đề cập đến luận điểm của người nói trước mình không? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không? Họ có tôn trọng những quan điểm khác hay không? [B] 7. Kỹ thuật “ổ bi”[/B] Là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó học sinh chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi học sinh có thể nói chuyện lần lượt với các học sinh ở nhóm khác. Cách thực hiện : Khi thảo luận, mỗi học sinh ở vòng trong sẽ trao đổi với học sinh đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác. Sau một ít phút thì học sinh vòng ngoài ngồi yên, học sinh vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới. [B]8. Kỹ thuật tia chớp[/B] Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như tia chớp) ý kiến của mình về một câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề. Quy tắc thực hiện : Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào; lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận. Ví dụ : bạn có hứng thú với chủ đề này không?; mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình; chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến. [B]9. Kỹ thuật “3 lần 3”[/B] Là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của học sinh. Cách làm như sau : Học sinh được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ...); mỗi người cần viết ra : 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt, 3 đề nghị cải tiến. Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi. [B] 10. Lược đồ tư duy [/B] 10.1. Khái niệm Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính. 10.2. Cách làm •Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề. •Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh. •Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường. •Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo. 10.3. Ứng dụng của lược đồ tư duy Lược đồ tư duy có thể ứng dụng trong nhiều tình huống khác nhau như: •Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề; •Trình bày tổng quan một chủ đề; •Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng; •Thu thập, sắp xếp các ý tưởng; •Ghi chép khi nghe bài giảng. 10.4. Ưu điểm của lược đồ tư duy •Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu; •Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng; •Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại; •Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng. 11. Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là GV và HS cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập nhằm mục đích là điều chỉnh, hợp lí hoá quá trình dạy và học. Những đặc điểm của việc đưa ra thông tin phản hồi tích cực là: •Có sự cảm thông; •Có kiểm soát; •Được người nghe chờ đợi; •Cụ thể; •Không nhận xét về giá trị; •Đúng lúc; •Có thể biến thành hành động; •Cùng thảo luận, khách quan. Sau đây là những quy tắc trong việc đưa thông tin phản hồi: •Diễn đạt ý kiến của Ông/Bà một cách đơn giản và có trình tự (không nói quá nhiều); •Cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm (không vội vã); •Tìm hiểu các vấn đề cũng như nguyên nhân của chúng; •Giải thích những quan điểm không đồng nhất; •Chấp nhận cách thức đánh giá của người khác; •Chỉ tập trung vào những vấn đề có thể giải quyết được trong thời điểm thực tế; •Coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến; •Chỉ ra các khả năng để lựa chọn. Có nhiều kỹ thuật khác nhau trong việc thu nhận thông tin phản hồi trong dạy học. Ngoài việc sử dụng các phiếu đánh giá, sau đây là một số kỹ thuật có thể áp dụng trong dạy học nói CÁC [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Giáo Án, Tài liệu GV
Chuyện Nghề Giáo
Các kĩ năng dạy học tích cực
Top