Xebus2tang
New member
- Xu
- 0
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người thực hiện: Phan Bảo Minh Đỗ Hoài Vũ Đặng Thúy An Lê Thị Diệu Dương Hữu Đạt Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Tấn Trung Phạm Thị Thiên Lý Trịnh Thị Kim Ngân T
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/B.pdf[/PDF]
Phần I: GIỚI THIỆU:
Con người là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở thành
một thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Khi con người bắt đầu có ý thức và khả năng
tìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra những công cụ, sản
phẩm phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Trong quá trình tiến hóa và phát triển,
con người luôn phải dựa vào các yếu tố sẵn có trong tự nhiên. Con người với tư cách là
một vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển đã tác động trực tiếp vào môi trường. Các
hệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động của
con người đến mức mất cân bằng và suy thoái.
“Báo cáo của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006
cho biết, hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vượt xa mức
tái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyết rơi. Trung tâm Hadley của Anh chuyên
nghiên cứu và dự đoán thời tiết cũng dự đoán: 1/3 hành tinh sẽ chịu ảnh hưởng của hạn
hán nếu việc thay đổi khí hậu không được kiểm soát.
Những kết quả nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ
thế giới đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Chính
điều này đã gây nên hiện tượng Trái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây.
Các nhà khoa học cho rằng: thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình của Trái đất đã
tăng thêm 1
thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6) - sản
phẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy, phương tiện giao
thông và các nguồn khác.Những hiện tượng trên đều do biến đổi khí hậu gây nên. Biến
đổi khí hậu được gọi là toàn cầu vì nó diễn ra ở hầu như mọi nơi trên thế giới. Đặc biệt,
Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước bị ảnh hưởng bởi khí hậu toàn cầu. Vị
trí địa lý của Việt Nam khiến Việt Nam rất dễ bị tổn thương trước những biến đổi khí
hậu cả về hình thái khí hậu khi mực nước biển tăng, lẫn diện tích đất canh tác sẽ bị thu
hẹp. Nếu không có những biện pháp phù hợp và hiệu quả để giảm thiểu tác hại của
biến đổi khí hậu, hậu quả sẽ là khôn lường.”
Là thế hệ đang được lớn lên trong thời đại thông tin toàn cầu, ngày càng có
nhiều bạn trẻ Việt Nam thông thạo với công nghệ, ngoại ngữ và tri thức hiện đại. Tuy
nhiên, lực lượng dân số đông đảo này đang phải đối mặt với những thách thức to lớn về
thiếu hiểu biết về sinh thái và môi trường, trong khi đất nước ta đang tập trung vào các
mục tiêu xoá đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế. Chính Thanh niên Việt Nam là
đối tượng đang ngày càng quan tâm đến các vấn đề môi trường, đặc biệt muốn tìm hiểu
những tác động của Biến đổi khí hậu và vai trò của mình trong bức tranh ấy.
C do việc tích lũy các chất cácbon điôxít (CO2), mêtan (CH4) và các khí
o
Biến Đổi Khí Hậu Trang 1/58
Trường Đại Học Nông Lâm Nhóm I thực hiện
Phần II: MỤC LỤC
Phần I: GIỚI THIỆU:....................................................................................................... 1
Phần II: MỤC LỤC .................................................................................................................. 2
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:.................................................................................................. 5
I.1. Định nghĩa:............................................................................................................ 5
I.2. Nguyên nhân.......................................................................................................... 5
I.3. Một số hiện tượng của sự biến đổi khí hâu: ....................................................... 6
I.3.1. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính:.................................................................... 6
I.3.1.1. Hiệu ứng nhà kính là gì? .......................................................................... 6
I.3.1.2. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính:..................................................... 6
I.3.1.3. Phân loại:................................................................................................... 6
A. Hiệu ứng nhà kính khí quyển:..................................................................... 7
B. Hiệu ứng nhà kính nhân loại:...................................................................... 7
I.3.1.4. Những ảnh hưởng có thể xảy ra do hiệu ứng nhà kính:........................ 7
I.3.1.5. Các biện pháp để giảm trừ hiệu ứng nhà kính: ..................................... 8
I.3.2. Mưa acid:....................................................................................................... 9
I.3.2.1. Khái niệm: ................................................................................................. 9
I.3.2.2. Nguyên nhân: ............................................................................................ 9
I.3.2.3. Quá trình tạo nên mưa acid:.................................................................. 10
I.3.2.4. Tác động : ................................................................................................ 11
Quá trình này diễn ra theo các phản ứng hoá học:................................... 10
a. Lưu huỳnh:.................................................................................................. 10
b. Nitơ: ……………………………………………………………………..10
A. Tác động tiêu cực:....................................................................................... 11
a. Ảnh hưởng của mưa acid lên ao hồ và hệ thủy sinh vật: .................... 11
b. Ảnh hưởng của mưa acid lên thực vật và đất:..................................... 12
c. Ảnh hưởng đến khí quyển: .................................................................... 13
d. Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc:............................................. 13
e. Ảnh hưởng đến các vật liệu: .................................................................. 14
f. Ảnh hưởng lên người:............................................................................. 15
B. Tác động tích cực :...................................................................................... 15
a. Mưa axit làm mát trái đất:..................................................................... 15
b. Cân bằng hệ sinh thái rừng: .................................................................. 16
I.3.2.5. Biện pháp phòng ngừa và cách khắc phục:.......................................... 16
I.3.2.6. Một số biện pháp đề xuất :..................................................................... 17
a. Đối với SO2:................................................................................................. 17
b. Đối với NOx: ................................................................................................ 17
I.3.3. Thủng tầng ozon: ........................................................................................ 18
I.3.3.1. Khái niệm về tầng ozon:......................................................................... 18
I.3.3.2. Vai trò của tầng ôzôn: ............................................................................ 18
I.3.3.3. Nguyên nhân thủng tầng ozon:.............................................................. 18
I.3.3.4. Các phản ứng tạo thành và phân hủy ozon trong tầng bình lưu: ...... 20
Phản ứng tạo thành ozon:.............................................................................. 20
Phản ứng phân hủy ozon:.............................................................................. 20
I.3.3.5. Tác hại của việc thủng tầng ôzôn:......................................................... 21
I.3.3.6. Ngăn chặn sự suy thoái tầng ozon:........................................................ 21
Biến Đổi Khí Hậu
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/B.pdf[/PDF]
Phần I: GIỚI THIỆU:
Con người là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở thành
một thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Khi con người bắt đầu có ý thức và khả năng
tìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra những công cụ, sản
phẩm phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Trong quá trình tiến hóa và phát triển,
con người luôn phải dựa vào các yếu tố sẵn có trong tự nhiên. Con người với tư cách là
một vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển đã tác động trực tiếp vào môi trường. Các
hệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động của
con người đến mức mất cân bằng và suy thoái.
“Báo cáo của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006
cho biết, hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vượt xa mức
tái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyết rơi. Trung tâm Hadley của Anh chuyên
nghiên cứu và dự đoán thời tiết cũng dự đoán: 1/3 hành tinh sẽ chịu ảnh hưởng của hạn
hán nếu việc thay đổi khí hậu không được kiểm soát.
Những kết quả nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ
thế giới đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Chính
điều này đã gây nên hiện tượng Trái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây.
Các nhà khoa học cho rằng: thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình của Trái đất đã
tăng thêm 1
thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6) - sản
phẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy, phương tiện giao
thông và các nguồn khác.Những hiện tượng trên đều do biến đổi khí hậu gây nên. Biến
đổi khí hậu được gọi là toàn cầu vì nó diễn ra ở hầu như mọi nơi trên thế giới. Đặc biệt,
Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước bị ảnh hưởng bởi khí hậu toàn cầu. Vị
trí địa lý của Việt Nam khiến Việt Nam rất dễ bị tổn thương trước những biến đổi khí
hậu cả về hình thái khí hậu khi mực nước biển tăng, lẫn diện tích đất canh tác sẽ bị thu
hẹp. Nếu không có những biện pháp phù hợp và hiệu quả để giảm thiểu tác hại của
biến đổi khí hậu, hậu quả sẽ là khôn lường.”
Là thế hệ đang được lớn lên trong thời đại thông tin toàn cầu, ngày càng có
nhiều bạn trẻ Việt Nam thông thạo với công nghệ, ngoại ngữ và tri thức hiện đại. Tuy
nhiên, lực lượng dân số đông đảo này đang phải đối mặt với những thách thức to lớn về
thiếu hiểu biết về sinh thái và môi trường, trong khi đất nước ta đang tập trung vào các
mục tiêu xoá đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế. Chính Thanh niên Việt Nam là
đối tượng đang ngày càng quan tâm đến các vấn đề môi trường, đặc biệt muốn tìm hiểu
những tác động của Biến đổi khí hậu và vai trò của mình trong bức tranh ấy.
C do việc tích lũy các chất cácbon điôxít (CO2), mêtan (CH4) và các khí
o
Biến Đổi Khí Hậu Trang 1/58
Trường Đại Học Nông Lâm Nhóm I thực hiện
Phần II: MỤC LỤC
Phần I: GIỚI THIỆU:....................................................................................................... 1
Phần II: MỤC LỤC .................................................................................................................. 2
I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:.................................................................................................. 5
I.1. Định nghĩa:............................................................................................................ 5
I.2. Nguyên nhân.......................................................................................................... 5
I.3. Một số hiện tượng của sự biến đổi khí hâu: ....................................................... 6
I.3.1. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính:.................................................................... 6
I.3.1.1. Hiệu ứng nhà kính là gì? .......................................................................... 6
I.3.1.2. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính:..................................................... 6
I.3.1.3. Phân loại:................................................................................................... 6
A. Hiệu ứng nhà kính khí quyển:..................................................................... 7
B. Hiệu ứng nhà kính nhân loại:...................................................................... 7
I.3.1.4. Những ảnh hưởng có thể xảy ra do hiệu ứng nhà kính:........................ 7
I.3.1.5. Các biện pháp để giảm trừ hiệu ứng nhà kính: ..................................... 8
I.3.2. Mưa acid:....................................................................................................... 9
I.3.2.1. Khái niệm: ................................................................................................. 9
I.3.2.2. Nguyên nhân: ............................................................................................ 9
I.3.2.3. Quá trình tạo nên mưa acid:.................................................................. 10
I.3.2.4. Tác động : ................................................................................................ 11
Quá trình này diễn ra theo các phản ứng hoá học:................................... 10
a. Lưu huỳnh:.................................................................................................. 10
b. Nitơ: ……………………………………………………………………..10
A. Tác động tiêu cực:....................................................................................... 11
a. Ảnh hưởng của mưa acid lên ao hồ và hệ thủy sinh vật: .................... 11
b. Ảnh hưởng của mưa acid lên thực vật và đất:..................................... 12
c. Ảnh hưởng đến khí quyển: .................................................................... 13
d. Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc:............................................. 13
e. Ảnh hưởng đến các vật liệu: .................................................................. 14
f. Ảnh hưởng lên người:............................................................................. 15
B. Tác động tích cực :...................................................................................... 15
a. Mưa axit làm mát trái đất:..................................................................... 15
b. Cân bằng hệ sinh thái rừng: .................................................................. 16
I.3.2.5. Biện pháp phòng ngừa và cách khắc phục:.......................................... 16
I.3.2.6. Một số biện pháp đề xuất :..................................................................... 17
a. Đối với SO2:................................................................................................. 17
b. Đối với NOx: ................................................................................................ 17
I.3.3. Thủng tầng ozon: ........................................................................................ 18
I.3.3.1. Khái niệm về tầng ozon:......................................................................... 18
I.3.3.2. Vai trò của tầng ôzôn: ............................................................................ 18
I.3.3.3. Nguyên nhân thủng tầng ozon:.............................................................. 18
I.3.3.4. Các phản ứng tạo thành và phân hủy ozon trong tầng bình lưu: ...... 20
Phản ứng tạo thành ozon:.............................................................................. 20
Phản ứng phân hủy ozon:.............................................................................. 20
I.3.3.5. Tác hại của việc thủng tầng ôzôn:......................................................... 21
I.3.3.6. Ngăn chặn sự suy thoái tầng ozon:........................................................ 21
Biến Đổi Khí Hậu