Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Bí quyết thành doanh nghiệp triệu đô
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 30860" data-attributes="member: 92"><p>Đối với bất kì doanh nghiệp đã thành công hay đang thành công thì họ cũng từng bắt đầu từ lúc còn non trẻ. Đây không chỉ là sự khởi động mà còn là giai đoạn quan trọng nhất quyết định sự thành công cho mỗi doanh nghiệp. Ở thế kỉ của công nghệ, thay vì ngồi nghiên cứu cả đống sách vở chuyên ngành kinh doanh thì “xắn tay” vào công việc mới là hình ảnh của một doanh nhân đích thực. </p><p></p><p><strong>1. Giai đoạn “tiền trạm”</strong></p><p></p><p>Điều đầu tiên mà một doanh nhân thành đạt phải làm trước khi mở công ty là nghiên cứu sâu rộng để đảm bảo hiểu rõ về trị trường, đối thủ, nhu cầu của khách hàng, cơ hội cũng như thách thức. Nhiều doanh nhân khai nghiệp bằng cách tình nguyện tham gia các dự án phi lợi nhuận. Điều này cho họ cơ hội bổ sung kiến thức, kinh nghiệp và tạo dựng những mối quan hệ quý báu. Không những thế, hình ảnh của họ cũng được cải thiện rất nhiều trong mắt các đối tác tương lai.</p><p></p><p>Susan Keuhnhold, chủ sở hữu một hãng thiết kế đồ họa lớn tại Indianapolis, đã khởi nghiệp bằng cách tham gia dự án thiết kế tình nguyện cho trường học của con mình. “Tôi thường tham dự các cuộc họp tại trường, nghe ngóng các nhu cầu của các bậc phụ huynh cũng như của thầy và trò trong trường, đề xuất những gì tôi có thể làm. Nhờ đó, nhiều người biết đến công việc của tôi. Tôi nhanh chóng thiết lập được một mạng lưới khách hàng mà rất nhiều trong đó vẫn duy trì đến hôm nay".</p><p></p><p><strong>2. Tỉnh táo để nắm bắt cơ hội</strong></p><p></p><p>Nhà doanh nhân phải luôn giữ cái đầu tỉnh táo và lạc quan, kể cả trong những trường hợp "bi đát”. Đôi khi, cơ hội bỗng hiện ra vào lúc người ta ít mong đợi nhất. Những doanh nhân thành công luôn học cách mở rộng mắt và lắng tai để tìm kiếm mọi cơ hội, dù là nhỏ nhất. Bạn sẽ không biết được công việc bắt đầu từ đâu. Chìa khóa cho thành công là luôn phải gieo hạt giống. Bạn không biết nó sẽ mọc lên loại cây nào, nhưng khi bạn gieo càng nhiều, cơ hội để có một loại cây ưng ý sẽ tăng lên. Điều này đồng nghĩa với việc bạn có thể luận bàn về công việc kinh doanh ở bất cứ đâu, vào bất cứ lúc nào. Đảm bảo mình luôn trong tình trạng lên dây cót trước mọi cơ hội tiềm ẩn, chứ không tự đặt mình vào thế bị động khi nó xuất hiện.</p><p></p><p><strong>3. Đừng bỏ qua những chú cá nhỏ</strong></p><p></p><p>Kinh doanh cũng giống như đi săn cá, đôi khi nhiều chủ doanh nghiệp dành cả thời gian và tiền bạc để đánh bắt những con cá lớn mà bỏ qua các cơ hội nhỏ. Robyn Frankel, chủ hãng quan hệ cộng đồng ở St. Louis, đã học được rằng những khách hàng với dự án nhỏ nhất cũng có thế biến thành một cơ hội lớn. "Sẽ dễ dàng hơn để phát triển các mối quan hệ sẵn có hơn là thiết lập một cái gì đó mới mẻ", bà nói. Vì thế, bà chào đón cả những dự án dù nhỏ nhất, hoàn thành chúng một cách khôn khéo và chủ động khai thác những cơ hội lớn hơn từ đó.</p><p></p><p><strong>4. Tìm hình thức quảng cáo cho doanh nghiệp</strong></p><p></p><p>Sau những kinh nghiệm trải qua trên thương trường, các doanh nhân đều đồng ý rằng phương pháp marketing hiệu quả nhất không phải là quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng mà là thông qua mạng thông tin cá nhân. "Bạn có thể tiêu tiền cho các hình thức quảng cáo, nhưng bạn sẽ thu lợi được nhiều hơn từ việc thành lập mạng lưới thông tin cá nhân”, Keuhnhold nói. Điều này đồng nghĩa với sự tham gia vào các tổ chức tại cộng đồng, gia nhập các nhóm doanh nhân địa phương, tham dự nhiều sự kiện để gặp gỡ mọi người.</p><p></p><p><strong>5. Giữ ngọn lửa đam mê</strong></p><p></p><p>Ai cũng biết đế trở thành một doanh nhân thành đạt là rất vất vả. Thậm chí, họ phải chấp nhận hy sinh nhiều điều quan trọng trong cuộc sống, cũng như sở thích cá nhân. Thời gian của các chủ doanh nghiệp phần lớn dành cho việc chuẩn bị thành lập công ty, thường xuyên lo lắng, bận rộn với công việc của mình. Chính vì vậy, điều thiết yếu là họ phải yêu thích công việc mình đang làm. Từ đó, những công việc phải đối mặt hàng ngày buộc các doanh nhân phải tìm cách giải quyết đã dần trở thành sự đam mê. Mở công ty riêng là một thách thức, nhưng nó rất đáng giá khi bạn có cơ hội để thực hiện niềm đam mê của mình.</p><p></p><p><strong><em>Theo: SAGA.vn - Theo Tạp chí Nhà Quản lý</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 30860, member: 92"] Đối với bất kì doanh nghiệp đã thành công hay đang thành công thì họ cũng từng bắt đầu từ lúc còn non trẻ. Đây không chỉ là sự khởi động mà còn là giai đoạn quan trọng nhất quyết định sự thành công cho mỗi doanh nghiệp. Ở thế kỉ của công nghệ, thay vì ngồi nghiên cứu cả đống sách vở chuyên ngành kinh doanh thì “xắn tay” vào công việc mới là hình ảnh của một doanh nhân đích thực. [B]1. Giai đoạn “tiền trạm”[/B] Điều đầu tiên mà một doanh nhân thành đạt phải làm trước khi mở công ty là nghiên cứu sâu rộng để đảm bảo hiểu rõ về trị trường, đối thủ, nhu cầu của khách hàng, cơ hội cũng như thách thức. Nhiều doanh nhân khai nghiệp bằng cách tình nguyện tham gia các dự án phi lợi nhuận. Điều này cho họ cơ hội bổ sung kiến thức, kinh nghiệp và tạo dựng những mối quan hệ quý báu. Không những thế, hình ảnh của họ cũng được cải thiện rất nhiều trong mắt các đối tác tương lai. Susan Keuhnhold, chủ sở hữu một hãng thiết kế đồ họa lớn tại Indianapolis, đã khởi nghiệp bằng cách tham gia dự án thiết kế tình nguyện cho trường học của con mình. “Tôi thường tham dự các cuộc họp tại trường, nghe ngóng các nhu cầu của các bậc phụ huynh cũng như của thầy và trò trong trường, đề xuất những gì tôi có thể làm. Nhờ đó, nhiều người biết đến công việc của tôi. Tôi nhanh chóng thiết lập được một mạng lưới khách hàng mà rất nhiều trong đó vẫn duy trì đến hôm nay". [B]2. Tỉnh táo để nắm bắt cơ hội[/B] Nhà doanh nhân phải luôn giữ cái đầu tỉnh táo và lạc quan, kể cả trong những trường hợp "bi đát”. Đôi khi, cơ hội bỗng hiện ra vào lúc người ta ít mong đợi nhất. Những doanh nhân thành công luôn học cách mở rộng mắt và lắng tai để tìm kiếm mọi cơ hội, dù là nhỏ nhất. Bạn sẽ không biết được công việc bắt đầu từ đâu. Chìa khóa cho thành công là luôn phải gieo hạt giống. Bạn không biết nó sẽ mọc lên loại cây nào, nhưng khi bạn gieo càng nhiều, cơ hội để có một loại cây ưng ý sẽ tăng lên. Điều này đồng nghĩa với việc bạn có thể luận bàn về công việc kinh doanh ở bất cứ đâu, vào bất cứ lúc nào. Đảm bảo mình luôn trong tình trạng lên dây cót trước mọi cơ hội tiềm ẩn, chứ không tự đặt mình vào thế bị động khi nó xuất hiện. [B]3. Đừng bỏ qua những chú cá nhỏ[/B] Kinh doanh cũng giống như đi săn cá, đôi khi nhiều chủ doanh nghiệp dành cả thời gian và tiền bạc để đánh bắt những con cá lớn mà bỏ qua các cơ hội nhỏ. Robyn Frankel, chủ hãng quan hệ cộng đồng ở St. Louis, đã học được rằng những khách hàng với dự án nhỏ nhất cũng có thế biến thành một cơ hội lớn. "Sẽ dễ dàng hơn để phát triển các mối quan hệ sẵn có hơn là thiết lập một cái gì đó mới mẻ", bà nói. Vì thế, bà chào đón cả những dự án dù nhỏ nhất, hoàn thành chúng một cách khôn khéo và chủ động khai thác những cơ hội lớn hơn từ đó. [B]4. Tìm hình thức quảng cáo cho doanh nghiệp[/B] Sau những kinh nghiệm trải qua trên thương trường, các doanh nhân đều đồng ý rằng phương pháp marketing hiệu quả nhất không phải là quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng mà là thông qua mạng thông tin cá nhân. "Bạn có thể tiêu tiền cho các hình thức quảng cáo, nhưng bạn sẽ thu lợi được nhiều hơn từ việc thành lập mạng lưới thông tin cá nhân”, Keuhnhold nói. Điều này đồng nghĩa với sự tham gia vào các tổ chức tại cộng đồng, gia nhập các nhóm doanh nhân địa phương, tham dự nhiều sự kiện để gặp gỡ mọi người. [B]5. Giữ ngọn lửa đam mê[/B] Ai cũng biết đế trở thành một doanh nhân thành đạt là rất vất vả. Thậm chí, họ phải chấp nhận hy sinh nhiều điều quan trọng trong cuộc sống, cũng như sở thích cá nhân. Thời gian của các chủ doanh nghiệp phần lớn dành cho việc chuẩn bị thành lập công ty, thường xuyên lo lắng, bận rộn với công việc của mình. Chính vì vậy, điều thiết yếu là họ phải yêu thích công việc mình đang làm. Từ đó, những công việc phải đối mặt hàng ngày buộc các doanh nhân phải tìm cách giải quyết đã dần trở thành sự đam mê. Mở công ty riêng là một thách thức, nhưng nó rất đáng giá khi bạn có cơ hội để thực hiện niềm đam mê của mình. [B][I]Theo: SAGA.vn - Theo Tạp chí Nhà Quản lý[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Bí quyết thành doanh nghiệp triệu đô
Top