Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Bàn về văn hóa giao tiếp online.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="liti" data-source="post: 59185" data-attributes="member: 2098"><p><span style="color: Blue"><strong><p style="text-align: center">Văn hóa giao tiếp online</p><p></strong></span></p><p></p><p><span style="color: RoyalBlue">Nói chuyện online cũng là một nét văn hóa, nếu biết cách nó sẽ giúp chúng ta tự tạo một hình tượng nhất định.</span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Tuy vậy cũng có không ít chuyện <em>"bức xúc"</em></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"><span style="color: Blue"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"><span style="color: Blue"><strong>Hỏi mà không trả lời …</strong></span></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Khá nhiều lần, M.M (lớp 11 trường P) tình cờ vào một blog có entry khá hay, giao diện đẹp mắt. Sẵn thấy<em> “chủ nhà” </em>đang online, M add nick và hỏi cách chèn nhạc. Chờ quá lâu nhưng không thấy trả lời, M sốt ruột “<em>lên tiếng”: “Bạn đang bận hả?”</em> thì cái nick ấy chợt thay status khác, rồi để biểu tượng <em>“busy”</em>, dù nội dung trạng thái là:<em> “Buồn quá, ai nói chuyện chơi đi “</em> (!)</span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">M bày tỏ:<em> “Nếu bạn ấy lười chỉ mình, thì cứ việc gõ vài chữ, đằng này bạn ấy hành xử kiểu khinh người. Thật sự mà nói nếu mình hỏi trực tiếp thì biết đâu bạn ấy lại tỏ ra thân thiện và nhiệt tình. Âu nhờ đó mà cũng có một bài học kinh nghiệm khi nói chuyện ảo”.</em></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"><em></em></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Kiwi (lớp 12 trường L) lại cho rằng: “Có nhiều trường hợp đang <em>“xã giao”</em> trên mạng thì bỗng dưng đối phương biến đâu mất. Lúc ấy ắt hẳn bạn có cảm giác rất khó chịu và hơi <em>“quê”</em>. Nhưng hãy xét đến trường hợp người đó đang bị <em>“disconnect”</em>, hoặc cúp điện. Cũng có thể họ bận và không thể nói cho bạn được. Những kiểu nói chuyện trên mạng rất dễ làm chúng ta nổi cáu nếu hay để ý vặt vãnh. Theo mình, mọi người nên đơn giản hóa vấn đề một chút”</span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"><strong>Thích cãi</strong></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Có một điều khá thú vị là khi chat, người ta rất ưa <em>“đấu khẩu”</em> vì có thể phản biện lại đối phương. Nếu <em>“t8m” </em>trực tiếp thì sẽ rất dễ lúng túng, nhưng khi online thì có thể “ngụy trang” được. Thế là, có những teen, vào Y!M chỉ với một mục đích duy nhất: Cãi.</span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Traitimhoada (18 tuổi) kể: <em>“Hôm nọ, để thu thập tài liệu cho buổi thuyết trình thêm sinh động, mình đã vào một chatroom công cộng để thăm dò ý kiến mọi người. Thấy nick nào đàng hoàng thì mình vào hỏi họ một cách lịch sự: “Bạn cho mình hỏi ý kiến một chút được không? Mình cần tư liệu cho buổi thuyết trình”. Một số bạn cũng nhiệt tình lắm, nhưng có một bạn trả lời đâu đâu, rồi còn nhận xét, chê bai mình. Mình nói lại rất lịch sự:</em> <em>“Cảm ơn bạn, dù những gì bạn nói không được đúng cho lắm”, tức thì một tràng “chửi” xối xả dán lên màn hình và chiếu thẳng vào mặt mình. Không thích dây dưa với những kẻ “dở hơi” đến thế, mình thoát Y!M luôn”</em></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Nu (lớp 10 trường V): <em>“Mình thường hay online để thông báo cho bạn bè những tin quan trọng, chứ ít khi ngồi để t8m chuyện. Hôm bữa, một anh chàng nọ tự dưng làm quen với mình, rồi nói toàn những điều “cao siêu” và bảo mình cho ý kiến. Mình nêu lên quan điểm thì anh ta bác bỏ và bắt mình phải thế này, thế kia. Mình tức quá, nói lại thì bị “chỉnh”: “Giới trẻ bây giờ hỗn quá, mới có vài câu thôi mà…”. Mình thấy nhảm vô cùng! Khi online thì nói gì chả được! Thế là mình tắt nick luôn. Bởi càng nói thì sẽ càng bị người ta cãi”</em></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"><strong>Những sự bất ngờ</strong></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Q.D (lớp 12 trường N) nói: <em>“Tình cờ thấy được blog của một tác giả thường xuất hiện trên các tạp chí, mình khá vui và vào comment, nói rằng mình rất thích những truyện ngắn chị ấy viết và chúc chị ấy sức khỏe. Thế mà 3 tháng sau vẫn chẳng nhận được hồi âm. Mình hơi hối hận khi đã comment để rồi bị làm lơ, quê gì đâu. Mặt khác lại có cảm giác rằng tác giả quá “chảnh”. Vậy mà không ngờ, hôm nọ thấy comment của chị ấy trong blog mình, và mình là người đầu tiên trong danh sách bạn bè của chị ấy. Sướng cả người!”</em></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Bống (18 tuổi) kể:<em> “Tháng trước, khi đang online kể chuyện buồn với thằng bạn, mình khóc quá trời, chỉ mong một lời an ủi hiện nhanh trên màn hình. Vậy mà đáp lại là một emoticon cười lăn lộn. Mình giận hắn cả tháng mà hắn không biết lý do. Đến khi mình nói thì hắn ngạc nhiên: “Trời! Tui đâu có làm vậy!”. Hóa ra nhóc em của hắn đã ngồi lên máy và nghịch, trong khi hắn đi tìm một quyển sách cho mình đọc để vơi nỗi buồn. Nghe mà ấm lòng”</em></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span><p style="text-align: center"><span style="color: RoyalBlue"> <strong>o0o</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span></p><p><span style="color: RoyalBlue">Khi giao tiếp online, bạn không thể thấy sắc mặt, cảm xúc và tâm trạng của đối phương lúc đó, nên khó có thể <em>“suy ra” </em>từ những con chữ. Có thể họ đang nói chuyện bình thường nhưng bạn cho rằng gắt gỏng, hoặc họ đang chọc bạn vui nhưng bạn tưởng đó là sự mỉa mai. Đừng tự khó chịu bạn nhé, nói chuyện online cũng là một nét văn hóa, chỉ cần bạn phớt lờ những gì không đáng nhớ, niềm vui sẽ luôn hiện diện. Mỗi chúng ta thân thiện và cởi mở hơn một chút, thì mọi chuyện <em>“đâu vào đấy”</em> cả thôi.</span></p><p><span style="color: RoyalBlue"></span><p style="text-align: right"><span style="color: RoyalBlue"><em>(Sưu tầm)</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="liti, post: 59185, member: 2098"] [COLOR=Blue][B][CENTER]Văn hóa giao tiếp online[/CENTER] [/B][/COLOR] [COLOR=RoyalBlue]Nói chuyện online cũng là một nét văn hóa, nếu biết cách nó sẽ giúp chúng ta tự tạo một hình tượng nhất định. Tuy vậy cũng có không ít chuyện [I]"bức xúc"[/I] [COLOR=Blue][B] Hỏi mà không trả lời …[/B][/COLOR] Khá nhiều lần, M.M (lớp 11 trường P) tình cờ vào một blog có entry khá hay, giao diện đẹp mắt. Sẵn thấy[I] “chủ nhà” [/I]đang online, M add nick và hỏi cách chèn nhạc. Chờ quá lâu nhưng không thấy trả lời, M sốt ruột “[I]lên tiếng”: “Bạn đang bận hả?”[/I] thì cái nick ấy chợt thay status khác, rồi để biểu tượng [I]“busy”[/I], dù nội dung trạng thái là:[I] “Buồn quá, ai nói chuyện chơi đi “[/I] (!) M bày tỏ:[I] “Nếu bạn ấy lười chỉ mình, thì cứ việc gõ vài chữ, đằng này bạn ấy hành xử kiểu khinh người. Thật sự mà nói nếu mình hỏi trực tiếp thì biết đâu bạn ấy lại tỏ ra thân thiện và nhiệt tình. Âu nhờ đó mà cũng có một bài học kinh nghiệm khi nói chuyện ảo”. [/I] Kiwi (lớp 12 trường L) lại cho rằng: “Có nhiều trường hợp đang [I]“xã giao”[/I] trên mạng thì bỗng dưng đối phương biến đâu mất. Lúc ấy ắt hẳn bạn có cảm giác rất khó chịu và hơi [I]“quê”[/I]. Nhưng hãy xét đến trường hợp người đó đang bị [I]“disconnect”[/I], hoặc cúp điện. Cũng có thể họ bận và không thể nói cho bạn được. Những kiểu nói chuyện trên mạng rất dễ làm chúng ta nổi cáu nếu hay để ý vặt vãnh. Theo mình, mọi người nên đơn giản hóa vấn đề một chút” [B]Thích cãi[/B] Có một điều khá thú vị là khi chat, người ta rất ưa [I]“đấu khẩu”[/I] vì có thể phản biện lại đối phương. Nếu [I]“t8m” [/I]trực tiếp thì sẽ rất dễ lúng túng, nhưng khi online thì có thể “ngụy trang” được. Thế là, có những teen, vào Y!M chỉ với một mục đích duy nhất: Cãi. Traitimhoada (18 tuổi) kể: [I]“Hôm nọ, để thu thập tài liệu cho buổi thuyết trình thêm sinh động, mình đã vào một chatroom công cộng để thăm dò ý kiến mọi người. Thấy nick nào đàng hoàng thì mình vào hỏi họ một cách lịch sự: “Bạn cho mình hỏi ý kiến một chút được không? Mình cần tư liệu cho buổi thuyết trình”. Một số bạn cũng nhiệt tình lắm, nhưng có một bạn trả lời đâu đâu, rồi còn nhận xét, chê bai mình. Mình nói lại rất lịch sự:[/I] [I]“Cảm ơn bạn, dù những gì bạn nói không được đúng cho lắm”, tức thì một tràng “chửi” xối xả dán lên màn hình và chiếu thẳng vào mặt mình. Không thích dây dưa với những kẻ “dở hơi” đến thế, mình thoát Y!M luôn”[/I] Nu (lớp 10 trường V): [I]“Mình thường hay online để thông báo cho bạn bè những tin quan trọng, chứ ít khi ngồi để t8m chuyện. Hôm bữa, một anh chàng nọ tự dưng làm quen với mình, rồi nói toàn những điều “cao siêu” và bảo mình cho ý kiến. Mình nêu lên quan điểm thì anh ta bác bỏ và bắt mình phải thế này, thế kia. Mình tức quá, nói lại thì bị “chỉnh”: “Giới trẻ bây giờ hỗn quá, mới có vài câu thôi mà…”. Mình thấy nhảm vô cùng! Khi online thì nói gì chả được! Thế là mình tắt nick luôn. Bởi càng nói thì sẽ càng bị người ta cãi”[/I] [B]Những sự bất ngờ[/B] Q.D (lớp 12 trường N) nói: [I]“Tình cờ thấy được blog của một tác giả thường xuất hiện trên các tạp chí, mình khá vui và vào comment, nói rằng mình rất thích những truyện ngắn chị ấy viết và chúc chị ấy sức khỏe. Thế mà 3 tháng sau vẫn chẳng nhận được hồi âm. Mình hơi hối hận khi đã comment để rồi bị làm lơ, quê gì đâu. Mặt khác lại có cảm giác rằng tác giả quá “chảnh”. Vậy mà không ngờ, hôm nọ thấy comment của chị ấy trong blog mình, và mình là người đầu tiên trong danh sách bạn bè của chị ấy. Sướng cả người!”[/I] Bống (18 tuổi) kể:[I] “Tháng trước, khi đang online kể chuyện buồn với thằng bạn, mình khóc quá trời, chỉ mong một lời an ủi hiện nhanh trên màn hình. Vậy mà đáp lại là một emoticon cười lăn lộn. Mình giận hắn cả tháng mà hắn không biết lý do. Đến khi mình nói thì hắn ngạc nhiên: “Trời! Tui đâu có làm vậy!”. Hóa ra nhóc em của hắn đã ngồi lên máy và nghịch, trong khi hắn đi tìm một quyển sách cho mình đọc để vơi nỗi buồn. Nghe mà ấm lòng”[/I] [/COLOR][CENTER][COLOR=RoyalBlue] [B]o0o[/B][/COLOR] [/CENTER] [COLOR=RoyalBlue] Khi giao tiếp online, bạn không thể thấy sắc mặt, cảm xúc và tâm trạng của đối phương lúc đó, nên khó có thể [I]“suy ra” [/I]từ những con chữ. Có thể họ đang nói chuyện bình thường nhưng bạn cho rằng gắt gỏng, hoặc họ đang chọc bạn vui nhưng bạn tưởng đó là sự mỉa mai. Đừng tự khó chịu bạn nhé, nói chuyện online cũng là một nét văn hóa, chỉ cần bạn phớt lờ những gì không đáng nhớ, niềm vui sẽ luôn hiện diện. Mỗi chúng ta thân thiện và cởi mở hơn một chút, thì mọi chuyện [I]“đâu vào đấy”[/I] cả thôi. [/COLOR][RIGHT][COLOR=RoyalBlue][I](Sưu tầm)[/I][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Bàn về văn hóa giao tiếp online.
Top