Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiên, nó có bề dày lịch sử rất lớn. Về mặt không gian, phạm vi văn hóa thường mang dấu ấn một dân tộc, một vùng ( khác với văn minh là mang tính quốc tế, siêu dân tộc) văn hóa còn mang tính nhân bản, vị tha và đồng cảm==> nó hướng tới những giá trị vĩnh hằng.
Như vậy, từ những đặc điểm trên, ta thấy để dạy học sinh tiếp thu những vấn đề về kiến thức khoa học mang tính văn minh thì người thấy giáo phải thật sự am hiểu về văn hóa dân tộc (khu vực nhỏ) cũng như văn hóa nhân loại...điều này để làm gì?? để học sinh hoàn thiện hơn về nhân cách (bản tính người, yếu tố quan trọng cấu thành nên XH) từ đó mới có thể giúp ích được cho đời.
Điều này được Bộ giáo dục nước ta tiếp thu rất hay, thể hiện qua tên gọi "Bộ giáo dục và đào tạo" ta nhận thấy yếu tố "giáo dục" đứng trước yếu tố "đào tạo"==> nghĩa là giáo dục về nhân cách, về quan hệ xh trước==> muốn hướng người học tới những giá trị vĩnh hằng trước rồi mới "đào tạo" về kiến thức về nghề nghiệp sau.. và để làm được điều này thì người giáo viên phải thật sự là 1 đầu nối trorng nền văn hóa nhân loại và dân tộc.
Đó là suy nghĩ của mình! ^^