Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Bài tập về phả hệ và xác suất sinh học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đặng Hải Nam" data-source="post: 120385" data-attributes="member: 256729"><p>Cho thêm mấy bài tính toán chứ nhỉ</p><p></p><p><strong>1. Một cặp vợ chồng dự kiến sinh 3 người con và muốn có được 2 người con trai và 1 người con gái.</strong></p><p><strong>Khả năng thực hiện mong muốn đó là bao nhiêu?</strong></p><p> <strong><em><u>Giải</u></em></strong></p><p>Mỗi lần sinh là một sự kiện hoàn toàn độc lập, và có 2 khả năng có thể xảy ra: hoặc đực hoặc cái với xác suất bằng nhau và = 1/2 do đó: </p><p>- Số khả năng xảy ra trong 3 lần sinh = <strong>2[SUP]3[/SUP]</strong></p><p>- Số tổ hợp của 2 ♂ và 1 ♀ = <strong>C[SUB]3[/SUB][SUP]2[/SUP]</strong> </p><p> <strong>→ Khả năng để trong 3 lần sinh họ có được 2 trai và 1 gái = C[SUB]3[/SUB][SUP]2[/SUP] / 2[SUP]3[/SUP]</strong> <strong>= 3!/2!1!2[SUP]3 [/SUP]= 3/8</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>2.Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định:</strong></p><p><strong>- Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội.</strong></p><p><strong>- Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm</strong></p><p> <strong><u>Giải</u></strong></p><p>* Tần số xuất hiện <strong>: tổ hợp gen có 1 alen trội = C[SUB]2n[/SUB][SUP]a[/SUP] / 4[SUP]n[/SUP]</strong> <strong>= C[SUB]6[/SUB][SUP]1[/SUP] / 4[SUP]3[/SUP] = 6/64</strong></p><p><strong> tổ hợp gen có 4 alen trội = C[SUB]2n[/SUB][SUP]a[/SUP] / 4[SUP]n[/SUP]</strong> <strong>= C[SUB]6[/SUB][SUP]4[/SUP] / 4[SUP]3[/SUP] = 15/64</strong></p><p>- Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm </p><p><strong><em>→ </em></strong>có 3 alen trội ( 3.5cm = 15cm )</p><p>* <strong>Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm </strong> <strong>= C[SUB]6[/SUB][SUP]3[/SUP] / 4[SUP]3[/SUP] = 20/64</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>3.Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể: </strong></p><p><strong>- Có bao nhiêu KG?</strong></p><p><strong>- Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen?</strong></p><p><strong>- Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen?</strong></p><p><strong>- Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen?</strong></p><p><strong>- Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp gen dị hợp? </strong></p><p><strong> <u>Giải</u></strong></p><p>Dựa vào công thức tổng quát và do các cặp gen PLĐL nên kết quả chung bằng tích các kết quả riêng, ta có:</p><p><strong>* </strong><strong>Số KG trong quần thể = r[SUB]1[/SUB](r[SUB]1[/SUB]+1)/2 . r[SUB]2[/SUB](r[SUB]2[/SUB]+1)/2 = 2(2+1)/2 . 3(3+1)/2 = 3.6 = 18</strong></p><p><strong>* Số KG đồng hợp về tất cả các gen trong quần thể = r[SUB]1[/SUB]. r[SUB]2[/SUB] = 2.3 = 6</strong></p><p><strong>* Số KG dị hợp về tất cả các gen trong quần thể = r[SUB]1[/SUB](r[SUB]1[/SUB]-1)/2 . r[SUB]2[/SUB](r[SUB]2[/SUB]-1)/2 = 1.3 = 3</strong></p><p><strong>* Số KG dị hợp về một cặp gen:</strong></p><p>Kí hiệu : <strong>Đ</strong>: đồng hợp ; <strong>d</strong>: dị hợp</p><p>Ở gen I có: (2<strong>Đ</strong>+ 1<strong>d</strong>)</p><p>Ở gen II có: (3<strong>Đ </strong>+ 3<strong>d</strong>) </p><p>→ Đối với cả 2 gen là kết quả khai triển của : (2<strong>Đ</strong> + 1<strong>d</strong>)(3<strong>Đ</strong> + 3<strong>d</strong>) </p><p> =2.3<strong>ĐĐ</strong> + 1.3<strong>dd</strong>+ 2.3<strong>Đd</strong> + 1.3<strong>Đd</strong></p><p><strong>- Vậy số KG dị hợp về một cặp gen = 2.3 + 1.3 = 9</strong></p><p><strong>* Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen:</strong></p><p>Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen đồng nghĩa với việc tính tất cả các trường hợp trong KG có chứa cặp dị hợp, tức là bằng số KG – số KG đồng hợp về tất cả các gen <em>( thay vì phải tính 1.3<strong>dd</strong>+ 2.3<strong>Đd</strong> + 1.3<strong>Đd ) </strong></em></p><p><strong>-Vậy số KG trong đó ít nhất có một cặp dị hợp = số KG – số KG đồng hợp = 18 – 6 = 12</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đặng Hải Nam, post: 120385, member: 256729"] Cho thêm mấy bài tính toán chứ nhỉ [B]1. Một cặp vợ chồng dự kiến sinh 3 người con và muốn có được 2 người con trai và 1 người con gái. Khả năng thực hiện mong muốn đó là bao nhiêu?[/B] [B][I][U]Giải[/U][/I][/B] Mỗi lần sinh là một sự kiện hoàn toàn độc lập, và có 2 khả năng có thể xảy ra: hoặc đực hoặc cái với xác suất bằng nhau và = 1/2 do đó: - Số khả năng xảy ra trong 3 lần sinh = [B]2[SUP]3[/SUP][/B] - Số tổ hợp của 2 ♂ và 1 ♀ = [B]C[SUB]3[/SUB][SUP]2[/SUP][/B] [B]→ Khả năng để trong 3 lần sinh họ có được 2 trai và 1 gái = C[SUB]3[/SUB][SUP]2[/SUP] / 2[SUP]3[/SUP][/B] [B]= 3!/2!1!2[SUP]3 [/SUP]= 3/8 2.Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định: - Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội. - Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm[/B] [B][U]Giải[/U][/B] * Tần số xuất hiện [B]: tổ hợp gen có 1 alen trội = C[SUB]2n[/SUB][SUP]a[/SUP] / 4[SUP]n[/SUP][/B] [B]= C[SUB]6[/SUB][SUP]1[/SUP] / 4[SUP]3[/SUP] = 6/64[/B] [B] tổ hợp gen có 4 alen trội = C[SUB]2n[/SUB][SUP]a[/SUP] / 4[SUP]n[/SUP][/B] [B]= C[SUB]6[/SUB][SUP]4[/SUP] / 4[SUP]3[/SUP] = 15/64[/B] - Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm [B][I]→ [/I][/B]có 3 alen trội ( 3.5cm = 15cm ) * [B]Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm [/B] [B]= C[SUB]6[/SUB][SUP]3[/SUP] / 4[SUP]3[/SUP] = 20/64 [/B] [B]3.Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể: - Có bao nhiêu KG? - Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen? - Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen? - Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen? - Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp gen dị hợp? [/B] [B] [U]Giải[/U][/B] Dựa vào công thức tổng quát và do các cặp gen PLĐL nên kết quả chung bằng tích các kết quả riêng, ta có: [B]* [/B][B]Số KG trong quần thể = r[SUB]1[/SUB](r[SUB]1[/SUB]+1)/2 . r[SUB]2[/SUB](r[SUB]2[/SUB]+1)/2 = 2(2+1)/2 . 3(3+1)/2 = 3.6 = 18[/B] [B]* Số KG đồng hợp về tất cả các gen trong quần thể = r[SUB]1[/SUB]. r[SUB]2[/SUB] = 2.3 = 6[/B] [B]* Số KG dị hợp về tất cả các gen trong quần thể = r[SUB]1[/SUB](r[SUB]1[/SUB]-1)/2 . r[SUB]2[/SUB](r[SUB]2[/SUB]-1)/2 = 1.3 = 3[/B] [B]* Số KG dị hợp về một cặp gen:[/B] Kí hiệu : [B]Đ[/B]: đồng hợp ; [B]d[/B]: dị hợp Ở gen I có: (2[B]Đ[/B]+ 1[B]d[/B]) Ở gen II có: (3[B]Đ [/B]+ 3[B]d[/B]) → Đối với cả 2 gen là kết quả khai triển của : (2[B]Đ[/B] + 1[B]d[/B])(3[B]Đ[/B] + 3[B]d[/B]) =2.3[B]ĐĐ[/B] + 1.3[B]dd[/B]+ 2.3[B]Đd[/B] + 1.3[B]Đd[/B] [B]- Vậy số KG dị hợp về một cặp gen = 2.3 + 1.3 = 9[/B] [B]* Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen:[/B] Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen đồng nghĩa với việc tính tất cả các trường hợp trong KG có chứa cặp dị hợp, tức là bằng số KG – số KG đồng hợp về tất cả các gen [I]( thay vì phải tính 1.3[B]dd[/B]+ 2.3[B]Đd[/B] + 1.3[B]Đd ) [/B][/I] [B]-Vậy số KG trong đó ít nhất có một cặp dị hợp = số KG – số KG đồng hợp = 18 – 6 = 12[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Để học tốt Sinh
Bài tập về phả hệ và xác suất sinh học
Top