Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Bài tập về đồ thị là dạng bài tập khó xuất hiện trong đề thi THPTQG. Cần nắm vững các kỹ năng xử lý dữ kiện, dữ liệu đề bài một cách hiệu quả. Vận dụng nhuần nhuyễn các công thức để hỗ trợ tính toán nhanh chóng. Đồ thị sẽ phân chia thành nhiều dạng, mấu chốt là cần biết và hiểu rõ tiến trình và sự biến đổi của một đồ thị. Sau đây, là bài tập về đồ thị cực trị điện - một dạng của đồ thị.
Câu 1: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L.
Dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω
B. 100√2 Ω
C. 200 Ω
D. 150 Ω
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u = 125√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL của cuộn cảm và tổng trở Z của mạch theo độ tự cảm L.
Khi độ tự cảm của cuộn bằng L1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = √2cos(100πt − 0,64) (A).
B. i = √2cos(100πt + 0,64) (A).
C. i = 2√2cos(100πt + 0,64) (A).
D. i = 2√2cos100πt (A).
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 20 3 Ω tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở UR theo độ tự cảm L.
Giá trị của L0 bằng
A. 1/5π
B. 3/5π
C. 1/2π
D. 6/5π
Câu 4 Đặt điện áp u = U 2cos100ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, với điện dung C thay đổi được. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ phía bên.
Điện trở r có giá trị là
A. 90 Ω
B. 70 Ω
C. 50 Ω
D. 60 Ω
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB (UMB) phụ thuộc vào ZL – ZC
như hình vẽ.
Điện trở thuần của cuộn dây bằng
A. 10 Ω B. 5 Ω
C. 16 Ω D. 20 Ω
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Ban đầu khóa K mở, điều chỉnh C ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất hai đầu đoạn mạch vào dung kháng ZC như hình bên.
Công suất của đoạn mạch khi khóa K đóng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 90 W. B. 120 W. C. 80 W. D. 180 W.
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có điện trở r = 10√2, hệ số tự cảm L biến thiên. Đồ thị biểu
diễn sự biến thiên của công suất tiêu thụ trên trên toàn mạch theo cảm kháng được cho như hình vẽ.
Biết P3 = 3P1. Giá trị của R là
A. 50 Ω. B. 100 Ω.
C. 100 Ω. D. 40√2 Ω.
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên.
Khi dung kháng của tụ điện ZC = ZC1 (xem hình vẽ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng
A. 224,5 V. B. 300,0 V. C. 112,5 V. D. 200,0 V.
Sưu tầm
Câu 1: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L.
Dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω
B. 100√2 Ω
C. 200 Ω
D. 150 Ω
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u = 125√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL của cuộn cảm và tổng trở Z của mạch theo độ tự cảm L.
Khi độ tự cảm của cuộn bằng L1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = √2cos(100πt − 0,64) (A).
B. i = √2cos(100πt + 0,64) (A).
C. i = 2√2cos(100πt + 0,64) (A).
D. i = 2√2cos100πt (A).
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 20 3 Ω tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở UR theo độ tự cảm L.
Giá trị của L0 bằng
A. 1/5π
B. 3/5π
C. 1/2π
D. 6/5π
Câu 4 Đặt điện áp u = U 2cos100ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, với điện dung C thay đổi được. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ phía bên.
Điện trở r có giá trị là
A. 90 Ω
B. 70 Ω
C. 50 Ω
D. 60 Ω
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB (UMB) phụ thuộc vào ZL – ZC
như hình vẽ.
Điện trở thuần của cuộn dây bằng
A. 10 Ω B. 5 Ω
C. 16 Ω D. 20 Ω
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Ban đầu khóa K mở, điều chỉnh C ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất hai đầu đoạn mạch vào dung kháng ZC như hình bên.
Công suất của đoạn mạch khi khóa K đóng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 90 W. B. 120 W. C. 80 W. D. 180 W.
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có điện trở r = 10√2, hệ số tự cảm L biến thiên. Đồ thị biểu
diễn sự biến thiên của công suất tiêu thụ trên trên toàn mạch theo cảm kháng được cho như hình vẽ.
Biết P3 = 3P1. Giá trị của R là
A. 50 Ω. B. 100 Ω.
C. 100 Ω. D. 40√2 Ω.
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên.
Khi dung kháng của tụ điện ZC = ZC1 (xem hình vẽ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng
A. 224,5 V. B. 300,0 V. C. 112,5 V. D. 200,0 V.
Sưu tầm