Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài tập về nguồn gốc của sự sống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 194936" data-attributes="member: 317483"><p><h2><span style="font-size: 15px"><em>Nguồn gốc sự sống là gì? Tiến hóa hóa học như thế nào? Tiến hóa tiền sinh học xảy ra như thế nào? Cùng mình giải đáp những câu hỏi đó qua một số bài tập cũng như lý thuyết liên quan dưới đây nhé </em></span></h2><h2 style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">[ATTACH=full]7178[/ATTACH]</span></h2><h2 style="text-align: center"><span style="font-size: 26px">Bài tập về nguồn gốc của sự sống</span></h2><h2><span style="font-size: 18px">I. TIẾN HOÁ HOÁ HỌC</span></h2><p><strong>1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản</strong></p><p>- Trong khí quyển nguyên thủy có hơi nước, H2, CH4, NH3 và rất ít N2</p><p>- Dưới tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ mặt trời, sấm sét, tia lửa điện, phân rã phóng xạ, núi lửa…) từ chất vô cơ đã hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản 2 nguyên tố C, H → 3 nguyên tố C, H, O (lipit, saccarit) → 4 nguyên tố C, H, O, N (axit amin, nucleotít).</p><p>(Thí nghiệm của Milơ và Urây năm 1953 đã chứng minh cho thuyết ngẫu sinh về nguồn gốc sự sống).</p><p></p><p><strong>2. Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ</strong></p><p>- Quá trình <strong>trùng phân</strong> tạo nên các đại phân tử hữu cơ: các chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương nguyên thủy, trên nền đáy bùn sét của đại dương, chúng có thể được cô đọng lại và hình thành các chất trùng hợp như prôtêin và axit nucleic (đã được chứng minh bằng thực nghiệm).</p><p></p><p><strong>3. Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự nhân đôi.</strong></p><p>-Có thể có nhiều loại tương tác giữa các đại phân tử, nhưng chỉ hệ prôtêin – axit nuclêic mới được CLTN giữ lại.</p><p>-Người ta giả thiết rằng phân tử có khả năng tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên là ARN, chúng có khả năng tự nhân đôi mà không cần xúc tác của enzim và có khả năng lưu trữ thông tin di truyền. Về sau chức năng này chuyển cho ADN, chức năng xúc tác chuyển cho protein, ARN đóng vai trò truyền đạt thông tin di truyền (Nhiều thực nghiệm đã chứng minh vấn đề này).</p><h2><span style="font-size: 18px">II. TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC</span></h2><p>-Sự tương tác giữa các đại phân tử axit nucleic (ARN, ADN), protein và lipit (lipit tạo nên lớp màng lipoprotein bao bọc ngăn cách với môi trường ngoài) hình thành tế bào sơ khai.</p><p>- Qua CLTN, tế bào sơ khai nào có khả năng trao đổi chất và năng lượng với bên ngoài, có khả năng phân chia và duy trì thành phần hóa học thích hợp thì được giữ lại và nhân rộng.</p><p>-Trên cơ sở đó các nhà khoa học cũng đã tạo được các hạt sống như vậy gọi là côaxecva.</p><h2><span style="font-size: 18px">III. TIẾN HOÁ SINH HỌC</span></h2><p>- Từ dạng tế bào nguyên thủy → tế bào nhân sơ (cách đây khoảng 3.5 tỉ năm) → đơn bào nhân thực (cách đây khoảng 1,5 -1,7 tỉ năm) → đa bào nhân thực (cách đây khoảng 670 triệu năm).</p><p>- Sự tiến hoá sinh học diễn ra liên tục và đã tạo ra bộ mặt sinh giới như ngày nay</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">IV. BÀI TẬP</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 15px">Câu 1: Trình bày thí nghiệm của Mile về sự hình thành của các hợp chất hữu cơ.</span></strong></p><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1953. Mile (Miller) và Urây đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Các ông đã tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ trong một bình thuý tinh 5 lít.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hỗn hợp khí CH4, NH3, và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần. Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau thí nghiệm của Mile - Urây, nhiều nhà khoa học khác đã lặp lại thí nghiệm này với thành phần các chất vô cơ có thay đổi chút ít và họ đều nhận được các hợp chất hữu cơ đơn giản khác nhau</li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 2: Nêu thí nghiệm chứng minh các prôtêin nhiệt có thể tự hình thành từ các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.</span></strong></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thế kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản trong điều kiện của Trái Đất nguyên thuỷ:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Vào những năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ từ 150 -180°c và đã tạo ra được các chuỗi peptit ngắn được gọi là prôtêin nhiệt.</li> </ul></li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 3: Giả sử ở một nơi nào đó trên Trái Đất hiện nay các hợp chất hữu cơ được tổng hợp từ chất vô cơ trong tự nhiên thì liệu từ các chất này có thể tiến hoá hình thành nên các tế bào sơ khai như đã từng xảy ra trong quá khứ? Giải thích.</span></strong></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Không vì điều kiện hiện này trên trái đất rất nhiều. Ngay cả khi các chất hữu cơ có thể được hình thành bằng con đường hoá học ở một nơi nào đó trên Trái Đấi như hiện nay thì những chất này cũng rất dễ bị các sinh vật khác phân giải.</li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 4: Nêu vai trò của lipit trong quá trình tiến hóa tạo nên lớp màng bán thấm.</span></strong></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Màng lipit có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành sự sống vì nhờ có màng mà các tập hợp của các chất hữu cơ khác bên trong màng được cách li với thế giới bên ngoài.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những tập hợp nào có được phần hoá học đặc biệt giúp chúng có khả năng tự nhân đôi (sinh sản) và lớn lên (sinh trưởng) thì tập hợp đó được CLTN duy trì.</li> </ul><h2><span style="font-size: 15px">Câu 5: Giải thích chọn lọc tự nhiên giúp hình thành lên các tế bào sơ khai như thế nào.</span></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khi các đại phân tử như lipit prôtêin, các nuclêic ...xuất hiện trong nước và tập chung cùng nhau thì các phân tử lipit do đặc tính kị nước sẽ lập tức hình thành lên lớp màng bao bọc lấy tập hợp các đại phân tử tạo nên các giọt nhỏ li ti khác nhau.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những giọt nhỏ chứa các phân tử hữu cơ có màng bao bọc như vậy chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa dần tạo nên các tế bào sơ khai (coaxecva)</li> </ul><h2><span style="font-size: 15px">Nguồn: Tổng hợp </span></h2></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 194936, member: 317483"] [HEADING=1][SIZE=4][I]Nguồn gốc sự sống là gì? Tiến hóa hóa học như thế nào? Tiến hóa tiền sinh học xảy ra như thế nào? Cùng mình giải đáp những câu hỏi đó qua một số bài tập cũng như lý thuyết liên quan dưới đây nhé [/I][/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][CENTER][SIZE=4][ATTACH type="full" width="300px" height="150px" alt="Bài tập nguồn gốc của sự sống.jpg"]7178[/ATTACH][/SIZE][/CENTER][/HEADING] [HEADING=1][CENTER][SIZE=7]Bài tập về nguồn gốc của sự sống[/SIZE][/CENTER][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=5]I. TIẾN HOÁ HOÁ HỌC[/SIZE][/HEADING] [B]1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản[/B] - Trong khí quyển nguyên thủy có hơi nước, H2, CH4, NH3 và rất ít N2 - Dưới tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ mặt trời, sấm sét, tia lửa điện, phân rã phóng xạ, núi lửa…) từ chất vô cơ đã hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản 2 nguyên tố C, H → 3 nguyên tố C, H, O (lipit, saccarit) → 4 nguyên tố C, H, O, N (axit amin, nucleotít). (Thí nghiệm của Milơ và Urây năm 1953 đã chứng minh cho thuyết ngẫu sinh về nguồn gốc sự sống). [B]2. Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ[/B] - Quá trình [B]trùng phân[/B] tạo nên các đại phân tử hữu cơ: các chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương nguyên thủy, trên nền đáy bùn sét của đại dương, chúng có thể được cô đọng lại và hình thành các chất trùng hợp như prôtêin và axit nucleic (đã được chứng minh bằng thực nghiệm). [B]3. Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự nhân đôi.[/B] -Có thể có nhiều loại tương tác giữa các đại phân tử, nhưng chỉ hệ prôtêin – axit nuclêic mới được CLTN giữ lại. -Người ta giả thiết rằng phân tử có khả năng tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên là ARN, chúng có khả năng tự nhân đôi mà không cần xúc tác của enzim và có khả năng lưu trữ thông tin di truyền. Về sau chức năng này chuyển cho ADN, chức năng xúc tác chuyển cho protein, ARN đóng vai trò truyền đạt thông tin di truyền (Nhiều thực nghiệm đã chứng minh vấn đề này). [HEADING=1][SIZE=5]II. TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC[/SIZE][/HEADING] -Sự tương tác giữa các đại phân tử axit nucleic (ARN, ADN), protein và lipit (lipit tạo nên lớp màng lipoprotein bao bọc ngăn cách với môi trường ngoài) hình thành tế bào sơ khai. - Qua CLTN, tế bào sơ khai nào có khả năng trao đổi chất và năng lượng với bên ngoài, có khả năng phân chia và duy trì thành phần hóa học thích hợp thì được giữ lại và nhân rộng. -Trên cơ sở đó các nhà khoa học cũng đã tạo được các hạt sống như vậy gọi là côaxecva. [HEADING=1][SIZE=5]III. TIẾN HOÁ SINH HỌC[/SIZE][/HEADING] - Từ dạng tế bào nguyên thủy → tế bào nhân sơ (cách đây khoảng 3.5 tỉ năm) → đơn bào nhân thực (cách đây khoảng 1,5 -1,7 tỉ năm) → đa bào nhân thực (cách đây khoảng 670 triệu năm). - Sự tiến hoá sinh học diễn ra liên tục và đã tạo ra bộ mặt sinh giới như ngày nay [B][SIZE=5]IV. BÀI TẬP[/SIZE] [SIZE=4]Câu 1: Trình bày thí nghiệm của Mile về sự hình thành của các hợp chất hữu cơ.[/SIZE][/B] Bài làm: [LIST] [*]Năm 1953. Mile (Miller) và Urây đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Các ông đã tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ trong một bình thuý tinh 5 lít. [*]Hỗn hợp khí CH4, NH3, và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần. Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin. [*]Sau thí nghiệm của Mile - Urây, nhiều nhà khoa học khác đã lặp lại thí nghiệm này với thành phần các chất vô cơ có thay đổi chút ít và họ đều nhận được các hợp chất hữu cơ đơn giản khác nhau [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 2: Nêu thí nghiệm chứng minh các prôtêin nhiệt có thể tự hình thành từ các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.[/SIZE][/B][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thế kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản trong điều kiện của Trái Đất nguyên thuỷ: [LIST] [*]Vào những năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ từ 150 -180°c và đã tạo ra được các chuỗi peptit ngắn được gọi là prôtêin nhiệt. [/LIST] [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 3: Giả sử ở một nơi nào đó trên Trái Đất hiện nay các hợp chất hữu cơ được tổng hợp từ chất vô cơ trong tự nhiên thì liệu từ các chất này có thể tiến hoá hình thành nên các tế bào sơ khai như đã từng xảy ra trong quá khứ? Giải thích.[/SIZE][/B][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Không vì điều kiện hiện này trên trái đất rất nhiều. Ngay cả khi các chất hữu cơ có thể được hình thành bằng con đường hoá học ở một nơi nào đó trên Trái Đấi như hiện nay thì những chất này cũng rất dễ bị các sinh vật khác phân giải. [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 4: Nêu vai trò của lipit trong quá trình tiến hóa tạo nên lớp màng bán thấm.[/SIZE][/B][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Màng lipit có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành sự sống vì nhờ có màng mà các tập hợp của các chất hữu cơ khác bên trong màng được cách li với thế giới bên ngoài. [*]Những tập hợp nào có được phần hoá học đặc biệt giúp chúng có khả năng tự nhân đôi (sinh sản) và lớn lên (sinh trưởng) thì tập hợp đó được CLTN duy trì. [/LIST] [HEADING=1][SIZE=4]Câu 5: Giải thích chọn lọc tự nhiên giúp hình thành lên các tế bào sơ khai như thế nào.[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Khi các đại phân tử như lipit prôtêin, các nuclêic ...xuất hiện trong nước và tập chung cùng nhau thì các phân tử lipit do đặc tính kị nước sẽ lập tức hình thành lên lớp màng bao bọc lấy tập hợp các đại phân tử tạo nên các giọt nhỏ li ti khác nhau. [*]Những giọt nhỏ chứa các phân tử hữu cơ có màng bao bọc như vậy chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa dần tạo nên các tế bào sơ khai (coaxecva) [/LIST] [HEADING=1][SIZE=4]Nguồn: Tổng hợp [/SIZE][/HEADING] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài tập về nguồn gốc của sự sống
Top