Bài tập về lý thuyết tìm chất (Có lời giải chi tiết)

Lý thuyết tìm chất là một dạng quan trọng, thuộc vận dụng cao của đề thi. Đây là một dạng khó, nắm vững được phương pháp và suy luận để tìm chất. Từ đó, dựa theo yêu cầu đầu bài ta sẽ xử lý tiếp. Để hiểu hơn về dạng này, mời bạn làm bài tập về lý thuyết tìm chất sau.


Câu 1 – MH 2015. Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:

A -> B + H2O

A + 2NaOH→ 2D + H2O

B + 2NaOH→ 2D

D + HCl → E + NaCl

Tên gọi của E là

A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxi propanoic.

C. axit 3-hiđroxi propanoic. D. axit propionic.

Câu 2 – MH lần 1 - 2017: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.

Câu 3 – MH lần 1 - 2017: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

C8H14O4 + NaOH -> X1 + X2 + H2O;
X1 + H2SO4 -> X3 + Na2SO4;
X3 + X4 -> Nilon-6,6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1

Câu 4 - MH lần 3 - 2017. Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.

Câu 5 - THPTQG 2017 – 201: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.

Câu 6 – MH 2019: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.

Câu 7 (đề thi THPT 2019 mã đề 203): Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được glyxerol và hỗn hợp 2 muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
B. Tên gọi của Z là Natri acrylat
C. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
D. Phân tử X chỉ chứa 1 loại nhóm chức.

Câu 8. (đề thi THPT 2019 mã đề 218): Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được glyxerol và hai muối của hai axit cacboxylic Y và Z. Axit Z có đồng phân hình học. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
B. Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.
D. Phân tử khối của Z là 94.

Câu 9. (đề thi THPT 2019 mã đề 204): Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3 (b) X1 + HCl → X4 + NaCl
(c) X2 + HCl → X5 + NaCl (d) X3 + CuO → X6 + Cu + H2O
Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tử khối của X4 là 60. B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. X6 là anđehit axetic. D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi.

Câu 10: (đề thi THPT 2019 mã đề 217): Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → X1 + 2Ag + 4NH4NO3
(b) X1 + NaOH → X2 + 2NH3 + 2H2O
(c) X2 + 2HCl → X3 + 2NaCl
(d) X3 + C2H5OH ⇔ X4 + H2O
Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn X2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và Na2CO3. Phân tử khối của X4 là

A. 118. B. 90. C. 138. D. 146.

Câu 11 – THPTQG 2016: Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.

Trong các phát biểu sau:

  1. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, t0).
  2. Chất Z có đồng phân hình học.
  3. Chất Y có tên gọi là but-1-in.
  4. Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh. Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 12 – THPTQG 2018 - 201: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

LgKWD-R52toSemkt7_ZKJLE_4EcHmp1wlWwKZuQFmSHAk4KLPz7fCZRLCQ2wEbMB84HeT2uybMrDvRbz2cQVs5JiIVQEPOSUA1bXzxXZZwpWqp82x_lJ9cOIE88Qg67mGbjmvD5xxucQgBO3
Q_9NPofX27EMaVhSkQpOKM2puzWpLeUxjXi_-nfHpJcYvlKix1qRMbTD9TXZb5srXe13NFATCAKmRMpMi3z9yHoF41rNFhsLU-sOUMO-Zlzgw5pusx3QIS32QqkPh5GOxa-ux-Sc_F_fPNj8
Z2tzXWVbPy7WPOcpp5WXwHTdYcZ7aqrWfQWGccezfO0t6MnRNPet92fbb5QL5vSbPKByJc6PRRMsmLK34U-M7dq1QbhDnZ8ZFWVRpA8auuxeLKpUeXARpB8GKJfo6HNq8yQmwHbo5eI2SOqK
Wil0RK9wmmPSmgpAK7dTKQ038l3vN76zJFOyw0-3x08jEfUHToNtbxBVYQRQ6EZsUAOUOTTC4rV_MYUFyRolb3QQ_ToJaCYbJNkz9rlSYDe7MzR8Yok_mKC9m3Cn7b4fBddWx3KwwJ2ZWPoj

bo--p-B_YG_ShI5rKl35Qbry1q0Pu6MTTnk2QkykDyT37K04EH9OfXHbYfK5MfQr_OZXLoUVIo0H_xmPXXpibHCW9OmuQMbo4pWd1LWxrKhT9qCiXieQjvzRSZXduKOeANWoqaTO19dsez6Z


Cho biết: X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là

A. 118. B. 132. C. 104. D. 146.

Câu 13 - Chuyên Bắc Ninh - Lần 3 - 2019. Hợp chất X có công thức phân tử C10H10O4. Từ X thực hiện phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

C10H10O4 + 2NaOH → X1 + X2.
X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl
nX3 + nX2 → Poli(etylen terephtalat) + 2nH2O

Cho các phát biểu sau:

(1) Số nguyên tử H của X3 lớn hơn X2.
(2) Dung dịch X2 hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(3) Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
(4) Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14 - Chuyên Sư Phạm Hà Nội - Lần 1 - 2019. Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.

Câu 15 - Chuyên ĐH Vinh - Lần 1 - 2019: Este X có công thức phân tử C8H12O4, Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X1, X2 đều đơn chức và một ancol X3. Biết X3 tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X1 có phản ứng tráng bạc và X2 không no, phân tử chỉ chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 16 - Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam - Lần 1 - 2019. Cho este no, đa chức, mạch hở X (có công thức phân tử CxHyO4 với x ≤ 5) tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X có tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
 
Sửa lần cuối:
Câu 7 (đề thi THPT 2019 mã đề 203):

X có công thức là:
zXN5D-GLhuh9bViyWs07m2E56RqDWzEwRJNPveVG3eoG5Sr0dKQAD0r0PkHldfK4asvgFoO11dmnlE5ejfRoBKmkaDzbcGVe45nPzJTypgAGkHk2nCt3-S7YPxiQNop7bc-ghRwSO4mjOJ2I


Y là CH3COONa; Z là C2H3COONa

  1. Sai
  2. Đúng
  3. Sai vì X có 3 cấu tạo thỏa mãn.
  4. Sai vì X là chất hữu cơ tạp chức.
Chọn B

Câu 8. (đề thi THPT 2019 mã đề 218):

X có công thức là:
dGSKM5zmyL-_OCNAv7HgDzrobQq5eJK0-kH0Khykj9aSAfVCYF1TXmUbVvIsdJ7HIGUSzit04KQQJQjuIkYXiUhRsYWNQryrfhNQZDKf7LH7hLIzuH-YdYJs0S1_a_Og2oFfyA-GUVaNyGuo


Y là HCOONa; Z là CH3CH=CHCOONa

(A) Sai có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X

(B) Đúng

(C) Sai vì X là chất hữu cơ tạp chức

(D) Sai MZ = 108.
 
Câu 9. (đề thi THPT 2019 mã đề 204):

(b) và (c)
raM0ZYgAYDDVmPDNl7IiT38_GYtNmkgPmshduA1mMWHCuhJXqoRKyQBqGo97YIwjnjPBsGWveUisG4_pDCshS_BiNaxQh_Pyc3HS7HEnevQbKMJbEP67wQzfhCqRPncIggGjgtDuPKzXEkIK
X1 và X2 đều là các muối natri

VNX-g-uIS3vnFH1HlZIeOK-ONMSk0htTVr2HRZwo2hZ0dShzIrOeypTfGtc5fIgddJnideq7IYrHbIT-ihEiVtRds4CCz-owiWMTeWCyobxbfLi991Z7lP93SRVAOJWZ1Nmb7pJemZjP39D9
có cùng số C là 2 nên X là
4S9AJ1l3EHRJf_EW_sLEbBqkRtQv0UUHXNN63H-1IjQ_lOgh6THs4vflHy1wkKxDXHTzwrzV1IjOocVzxMvNKVUGaDbcG-joLaMS_hzofBI_ivDvqjIx5HLuj-_4bKokn_jDgNzgFo548nSm


X1 là
faEWpqd42DE64KXOimj7DumqTj3eKe6G1Ej0XugCh7DPE9EQxbpQihMOmbZCjt9lrY3UUlLxNwjvhsHz0Hj_vOoYaZUGJOtmn6kUHFL9ckCEm19VJebtCwMs87ahB84kk5emtNWvhfV9A9vl


X2 là
qrstD62An-uAri8wj91Igg3p5Z5d9kD0LPk79PNNGNX8_q_VDU4OCyv48oGRhIbCCOkS_RLOSFo2h15embHmIupa7nzlMl0UzS0rP3ynpOer8CLmYtcLfzXgjOrPiC8j5tOIMpVgTz4xoSWU


X3 là C2H5OH

X4 là CH3COOH

X5 là OHCH2COOH

X6 là CH3CHO

Vậy phát biểu D sai

Chọn D

Câu 10:

Đốt cháy X2 chỉ tạo CO2 và Na2CO3 nên X2 là
gPHgUqYet_KhRcaxXHTSKo_HRLdf2r_UThcfQsNl9L-kg-TWgcdjyumt_E0uJ_fn9A_KC1ncXjDV2QFsJAOBESiP_X0ke-TTuPwXjvQYeGyZ-3_RKh-Oxt_odGCSYqcJZRE3YtwSDBjDfCxI


X là (CHO)2

X1 là (COONH4)2

X3 là (COOH)2

X4 là HOOC-COOC2H5

iUS_qVdH9KtWj1ff1WbBbpQxakfo99xg3qwutBLw1lQ3O-esW5l-EZOqW1UNZDR6T04XvasROotqpimAW6VqiYTSWU4K6yfMYWwTDRATStFnwlqgi3-2F-vAbZGFOAVp82qRLf8KaGdChQHU


Chọn A

Câu 11 – THPTQG 2016:

Z là
ILiMjjjccT4sEF4KQUqNX8ZcgwX0WsadSzxHmK9btkB1uEpd3lCh8e4tSx68yE8rz2C-Qa0LScyb-z_0EZcdFIb-fIwMM-9bgPdGrdKUg2lW_pL3Iw0okht4VV6AMgDzrmjx0wY5D3wkUJsX


Y là
2EBPAcxtUnnPpzfoTitY4iYXU-Aq5JfCfZQfQjlAExGrPzop0dLz1MdWBAQMZySnp1nCUdRNRIoyj1xQiS4itRnH7wanO6XX8yFE2hkWUIWifPx6157vgoJPAPeD6N6vSRF0jaPl59H6Q3-v


X là
v7Na0-OHjykajX_OQHDKLziC5Te7HoP5lKQxfxHVWyPfaFhssLd7M6BlDKT9zcfMhrS3qv6kgm7t_gTr4ZGX9saD3SmO0PyISjZpQGtpvlC-aUpHluH10egbS66DuCZlSqtXu8VOBEr1V85N


Các phát biểu đúng là: (a); (d)
 
Câu 12 – THPTQG 2018 - 201:

53zZQGCp_ei9uEzx_IwpuCXs9bMGaZyybK4Zg4GEWmq60x7-YlDSg7w2RrGF6naU2vyJDm4avXdxudx0nNxPLYcxV6SFoaD9DkhwIvOSA3gPD2HIEkurGmrSdM1n6H0OVhESg-Pbh635fHFg
N8duGg9640vCRi6H9c_tJYCooF6RPxiEI3-TeZBZ0xAu8_OR5rU-llxiN_z5SNeQrunZMTtEpMwMSUrTSwfh5rm6lkkH6ieM0n4A4yfKE7c2lbXmoWe4tf-KX8q6rXCrESuzL3YNsUbiGbJf
6-UjWrm2a3NM2wlcs7R6MTSV6ubksqWe6RJWVQU-Ngzi6vngrYyMQoR4AkagM85wsWi8EeLKZdea9v4r2ndfdsvzu0_hOi2htojtyP8UfS7Na7W8LRz4jZxGPg7NCSWO8fH2CYN5mR8e15fZ
Lcgdz98p19HgzF0yQ_YQAfcWxUZLWoiQD22au2Wu0E2Ki-zAb81bTVJF68jIAPr7LjU4uB28gqdeUmguOAhENlFBE-tIubJ7LBqjO-ouXlr9lpSaWVXSoDxrjeyvZFNDVEbrs3G6j4L66uWF
4KFcr6Qn_ene03nr_LxMsARA-oY_WL5VQRzCsr_tPOeJS03U4CA4_sfbwpOLob9U1mu68Ycq4oi0RlbWoO3-iHX9FTVEFD4sx2OZUfth-YYheO0AHtbG8t5YTOtWkS94jXRD8OH3sQU10HO9
Eeqv_ztMIsUlE_CEvW0ULaoV_91TioNfdD5e6HKSovrjl2UFD6SK13kZLYQf-fipaHmif-DZd8iSjqBGQvXYaqRzp4mjIfRwmDnqKghz2GGm8PfQErC6YGPAwWmqDrAjO4Ut60eRCp7fn4gt


Chọn D

Câu 13: Chọn C.

p-HOOC-C6H4-COONa (X3) + C2H4(OH)2 (X2)
7WPmV5szkDnRHtcF7mGwYz9Q6sIL4j1quZPFAGvfVpkTz_WaBsmXxamv-KlSOnKQOVgM0F77-_qDKGrkzyEN4xT9KqFDkUiu-6zy5WvtgNbS5OBYum3BWnHY4DUSd5RDlGr341uhUXvznINf
poli(etilen-terephtalat) + 2nH2O

p-NaOOC-C6H4-COONa (X1) + 2HCl
g04KUjEhZuyDHSmsL14z6q0POWEFGPyA-hIlYUMZZ0-ZvqPuixItDTdNb-xDt9aEmBuqIhmGk9FjVRgVQXe8nA1zIFCfBAD5JLJn9F9g6eZLUQ8h7sXA7oWS_Blc5dz23a1-W190LKTbwWEn
p-HOOC-C6H4-COOH (X3) + 2NaCl

p-C6H4-(COO)2-C2H4 (X) + 2NaOH
XaLTxuhnI-ttPCIljuEP5lEiu87_RTrO587yavbt5-aFue0j38HzwQTvvLSc-_AKP55WzDJnOyyAIJS6ZxGhkWOWRJ5sB_qkFIuO3bSM8VOH7dpmaUZY6_daoNxBS3W0M4AN-Xk4rPtwL8I0
p-NaOOC-C6H4-COONa + C2H4(OH)2

(1) Sai.

(2) Đúng,

(3) Đúng. Dung dịch X3 có tính axit yếu nên làm quỳ tím chuyển màu hồng.

(4) Đúng.
 
Câu 14. Chọn B.

Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ⇒ Y là ancol 2 chức có 2 nhóm -OH kề nhau.

Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4 ⇒ Z là CH3COONa.

Vậy X là
lBgF-eeXq-GGdDADWhrohbghebCRlEw0FntybDUvVFJzJ_EFi_Dgrz8P0vKa68j6Qk1ZRwDb2FCxvkCxKMwS-BfNrUOcdju1MnC5j5JH0uwC49NFNt1yHwSFoMKeduQPZ4TeiooFYJ5hmlaD
hoặc
g4GKHqAnAlq4_KBNBzMx_TZhDBgzhelVgPr0h0k2VTHKmpF4YVz_bxLYip0csGwsmnsUTOMGajuk9sRFts9pjbl6AHz7N_3zV-rxAmix0k5C5U5GcXxCV3WMkO-HLo_gQ70MSkNUD8QR2gre


⇒ Y là
b9Ozrk_WTWDQnXd_jCArMJIcK0KNWWfPgv5aeaZ1a4S2ZfkGzKnXErWRwQT2d2CafOJYElXeeN_VYLg7XndsZeogp7o2T3Ya6IAQowK8FtpfmVmmjAi3ZRFhz1rARcfudKdH3QIQTRaSoMzk


B. Sai, Y có mạch thẳng.

Câu 15. Chọn A.

Este X có công thức phân tử C8H12O4 (k = 3)

Các đồng phân thoả mãn của X là HCOO-CH2-CH2-OOC-C4H7 (có 5 đồng phân mạch phân nhánh)

HCOO-CH2-CH(CH3)OOC-C3H5 (có 1 mạch phân nhánh) ⇒ đổi vị trí 2 gốc axit cho nhau được 2 đồng phân. Vậy có tất cả 7 đồng phân.


Câu 16. Chọn D.

Với x = 4 ⇒ y = 6 ta suy ra X có các CTCT là: (COOCH3)2; (HCOO)2C2H4.

Với x = 5 ⇒ y = 8 ta suy ra X có các CTCT là: CH2(COOCH3)2; (HCOO)2C3H6 (2 đồng phân).

Trong 5 CTCT trên thì có 3 đồng phân của X tham gia phản ứng tráng gương.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top