Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài tập về lý thuyết hệ sinh thái (Có lời giải chi tiết)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 195889" data-attributes="member: 317869"><p>Câu 21. Có 2 phát biểu đúng là IV và V. → Đáp án B.</p><p>I sai. Vì đây là ví dụ về quan hệ hỗ trợ cùng loài.</p><p>II sai. Vì đây là cạnh tranh khác loài.</p><p>III sai. Vì đây là ví dụ về ức chế cảm nhiễm.</p><p>Câu 22. Đáp án A.</p><p>Muốn quần thể trở thành quần thể trẻ và phát triển, cần làm giảm tỷ lệ nhóm tuổi sau sinh sản bằng cách đánh bắt các cá thể ở tuổi sau sinh sản.</p><p>Câu 23. Đáp án A.</p><p>Chỉ có A là nhiệt độ và độ ẩm môi trường nằm trong giới hạn chịu đựng của loài.</p><p>Câu 24. Có 3 phát biểu đúng, đó là I , III và V. → Đáp án A.</p><p>Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì sự tồn tại và phát triển. Nếu kích </p><p>thước giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ đi vào diệt vong.</p><p>I đúng. Vì khi quần thể có 30 cá thể (dưới thước tối thiểu) thì quần thể sẽ đi vào tuyệt diệt.</p><p>II sai. Vì quần thể chỉ có 25 cá thể (kích thước dưới mức tối thiểu) thì cho dù môi trường được bổ sung nguồn </p><p>sống cũng không làm tăng kích thước quần thể.</p><p>III đúng. Vì quần thể có 55 cá thể (kích thước trên tối thiểu) thì môi trường thuận lợi sẽ làm tăng kích thước </p><p>quần thể.</p><p>IV sai. Vì xuất hiện các loài ăn thịt thì sẽ điều chỉnh kích thước quần thể nhưng thường sẽ thiết lập trạng thái </p><p>cân bằng, ít khi xảy ra trường hợp vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn quần thể con mồi.</p><p>V đúng. Vì quần thể có 15 cá thể (kích thước trên tối thiểu) thì sự hỗ trợ cùng loài thường giảm.</p><p>Câu 25. Có 2 phát biểu sai là V và VI. → Đáp án D. </p><p>V sai. Vì kích thước quần thể phụ thuộc vào tỷ lệ sinh, tử, xuất cư, nhập cư.</p><p>VI sai. Vì kích thước quần thể đặc trưng cho quần thể đó, khác nhau giữa các loài.</p><p>Câu 26. Đáp án C</p><p>"Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo </p><p>thời gian" được gọi là giới hạn sinh thái.</p><p>Câu 27. Đáp án A</p><p>Khi sống trong cùng sinh cảnh, để tránh cạnh tranh thì các loài gần nhau về nguồn gốc thường có xu hướng </p><p>phân ly ổ sinh thái.</p><p>Câu 28. Đáp án D.</p><p>D không phải là quần thể vì có 2 khu phân bố khác nhau.</p><p>Câu 29. Môi trường sống của giun là ruột lợn, đây là môi trường sinh vật → Đáp án B</p><p>Câu 30. Đáp án A. Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì không gian sống chật hẹp, nguồn cung cấp thức ăn từ môi trường bị hạn chế mà số lượng cá thể trong quần thể lại quá cao → cạnh tranh về thức ăn nơi ở tăng lên.</p><p>B sai. Vì sự cạnh tranh giữa các quần thể tăng lên chứ không phải giảm xuống.</p><p>C sai. Vì sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm chứ không phải tăng.</p><p>D sai. Vì sự xuất cư của các cá thể tăng chứ không phải giảm tới mức tối thiểu.</p><p>Câu 31. Đáp án D.</p><p>Giải thích: Tỉ lệ nhóm tuổi của mỗi loài là đặc trưng của quần thể chứ không phải của quần xã. </p><p>Câu 32. Đáp án đúng là A.</p><p>Câu 33. Đáp án D.</p><p>A sai. Vì khi quần thể bị biến động số lượng thì quần thể con mồi có thể giảm số lượng đến mức ít hơn số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt.</p><p>B sai. Vì trong tự nhiên, tất cả các quần thể đều có số lượng cá thể thường xuyên giao động dưới các tác động thay đổi của thời gian và điều kiện môi trường.</p><p>C sai. Vì trong tự nhiên, quần thể con mồi thường biến động trước, sau đó mới kéo theo sự biến động của quần thể vật ăn thịt. Tuy nhiên cũng có trường hợp quần thể vật ăn thịt biến động trước, sau đó dẫn tới làm cho quần </p><p>thể con mồi bị biến động.</p><p>Câu 34. Đáp án C.</p><p>Câu 35. Đáp án A.</p><p>Chỉ có những loài ở giữa chuỗi thức ăn thì mới thỏa mãn điều kiện vừa sử dụng loài khác làm nguồn thức ăn, vừa trở thành con mồi của loài khác.</p><p>Câu 36. Đáp án B. </p><p>Cùng một nơi ở, có nhiều loài cùng sinh sống. Các loài có sự phân hóa ổ sinh thái để cùng tồn tại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 195889, member: 317869"] Câu 21. Có 2 phát biểu đúng là IV và V. → Đáp án B. I sai. Vì đây là ví dụ về quan hệ hỗ trợ cùng loài. II sai. Vì đây là cạnh tranh khác loài. III sai. Vì đây là ví dụ về ức chế cảm nhiễm. Câu 22. Đáp án A. Muốn quần thể trở thành quần thể trẻ và phát triển, cần làm giảm tỷ lệ nhóm tuổi sau sinh sản bằng cách đánh bắt các cá thể ở tuổi sau sinh sản. Câu 23. Đáp án A. Chỉ có A là nhiệt độ và độ ẩm môi trường nằm trong giới hạn chịu đựng của loài. Câu 24. Có 3 phát biểu đúng, đó là I , III và V. → Đáp án A. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì sự tồn tại và phát triển. Nếu kích thước giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ đi vào diệt vong. I đúng. Vì khi quần thể có 30 cá thể (dưới thước tối thiểu) thì quần thể sẽ đi vào tuyệt diệt. II sai. Vì quần thể chỉ có 25 cá thể (kích thước dưới mức tối thiểu) thì cho dù môi trường được bổ sung nguồn sống cũng không làm tăng kích thước quần thể. III đúng. Vì quần thể có 55 cá thể (kích thước trên tối thiểu) thì môi trường thuận lợi sẽ làm tăng kích thước quần thể. IV sai. Vì xuất hiện các loài ăn thịt thì sẽ điều chỉnh kích thước quần thể nhưng thường sẽ thiết lập trạng thái cân bằng, ít khi xảy ra trường hợp vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn quần thể con mồi. V đúng. Vì quần thể có 15 cá thể (kích thước trên tối thiểu) thì sự hỗ trợ cùng loài thường giảm. Câu 25. Có 2 phát biểu sai là V và VI. → Đáp án D. V sai. Vì kích thước quần thể phụ thuộc vào tỷ lệ sinh, tử, xuất cư, nhập cư. VI sai. Vì kích thước quần thể đặc trưng cho quần thể đó, khác nhau giữa các loài. Câu 26. Đáp án C "Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian" được gọi là giới hạn sinh thái. Câu 27. Đáp án A Khi sống trong cùng sinh cảnh, để tránh cạnh tranh thì các loài gần nhau về nguồn gốc thường có xu hướng phân ly ổ sinh thái. Câu 28. Đáp án D. D không phải là quần thể vì có 2 khu phân bố khác nhau. Câu 29. Môi trường sống của giun là ruột lợn, đây là môi trường sinh vật → Đáp án B Câu 30. Đáp án A. Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì không gian sống chật hẹp, nguồn cung cấp thức ăn từ môi trường bị hạn chế mà số lượng cá thể trong quần thể lại quá cao → cạnh tranh về thức ăn nơi ở tăng lên. B sai. Vì sự cạnh tranh giữa các quần thể tăng lên chứ không phải giảm xuống. C sai. Vì sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm chứ không phải tăng. D sai. Vì sự xuất cư của các cá thể tăng chứ không phải giảm tới mức tối thiểu. Câu 31. Đáp án D. Giải thích: Tỉ lệ nhóm tuổi của mỗi loài là đặc trưng của quần thể chứ không phải của quần xã. Câu 32. Đáp án đúng là A. Câu 33. Đáp án D. A sai. Vì khi quần thể bị biến động số lượng thì quần thể con mồi có thể giảm số lượng đến mức ít hơn số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt. B sai. Vì trong tự nhiên, tất cả các quần thể đều có số lượng cá thể thường xuyên giao động dưới các tác động thay đổi của thời gian và điều kiện môi trường. C sai. Vì trong tự nhiên, quần thể con mồi thường biến động trước, sau đó mới kéo theo sự biến động của quần thể vật ăn thịt. Tuy nhiên cũng có trường hợp quần thể vật ăn thịt biến động trước, sau đó dẫn tới làm cho quần thể con mồi bị biến động. Câu 34. Đáp án C. Câu 35. Đáp án A. Chỉ có những loài ở giữa chuỗi thức ăn thì mới thỏa mãn điều kiện vừa sử dụng loài khác làm nguồn thức ăn, vừa trở thành con mồi của loài khác. Câu 36. Đáp án B. Cùng một nơi ở, có nhiều loài cùng sinh sống. Các loài có sự phân hóa ổ sinh thái để cùng tồn tại. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài tập về lý thuyết hệ sinh thái (Có lời giải chi tiết)
Top