cẩm chướng
New member
- Xu
- 0
BÀI TẬP VỀ AMIN
Câu 1. Trong các dung dịch C6­H5NH3Cl, C6H5ONa, (NH4)2SO4, KHSO4, KHSO3, NaNO3, Fe(NO3)3 số dung dịch có PH < 7 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Trong các chất: C6H5NH2, CH3NH2, CH3 CH2NH CH3, CH3CH2CH2NH2, chất có tính bazơ mạnh nhất là:
A. C6H5NH2 B. CH3NH2
C. CH3 CH2 NHCH3 D. CH3CH2CH2NH2
Câu 3. Cho các chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C­6H­5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl , số chất tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Cho sơ đồ:
C6H6 X Y Z ­- OH
NH2
Thì X, Y, Z tương ứng là:
A. C6H5Cl, C6H5OH, m - HO - C6H4 - NO2
B. C6H5NO2, C6H5NH2, m - HO - C6H4-NO2
C. C6H5Cl, m - Cl - C6H4 - NO2, m - HO - C6H4NO2
D. C6H5NO2, m - Cl - C6H4-NO2, m - HO - C6H4 - NO2
Câu 5. Để tách riêng C6H5OH và C6H5NH2 khỏi hỗn hợp (dụng cụ thí nghiệm đầy đủ) ta dùng hoá chất:
A. dd NaOH và d2HCl B. dd NaOH và dd Br2
C. dd HCl và Br2 D. dd HCl và CO2
Câu 6. Thứ tự tính bazơ tăng dần là
A. CH3-NH2 ; C2H5-NH2; NH3; C6H5-NH2 B. CH3-NH2 ; NH3; C2H5 -NH2; C6H5-NH2
C. C6H5-NH2 ; CH3 -NH2; C2H5-NH2; NH3 D. C6H5 -NH2; NH3 ; CH3-NH2; C2H5-NH2
Câu 7. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bazơ của các chất sau : NH3 (1) , C6H5NH2 (2) , CH3NH2 (3) , C2H5NH2 (4) , (CH3)2NH (5)?
A. (2)<(1)<(3)<(4)<(5) ; B. (2)<(1)<(3)<(5)<(4).
C. (1)<(2)<(3)<(4)<(5) ; D. (1)<(2)<(4)<(3)<(5).
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no , đơn chức , đồng đẳng liên tiếp nhau , thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) . Hai amin có CTPT là :
A. CH4N và C2H7N . B. C2H5N và C3H9N.
C. C2H7N và C3H7N . D. C2H7N và C3H9N .
Câu 9. Cho sơ đồ biến hoá
Các chất A, B, D lần lượt là
A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2.
C. C6H12, C6H6, C6H5NO2. D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2.
Câu 10. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X tác dụng được với hỗn hợp (Fe+ HCl) tạo ra một amin bậc 1, mạch thẳng. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2 -CH2NO2 B. CH2=CH-COONH4.
C. NH2CH2CH2COOH. D. NH2CH2COOCH3.
Câu 11. Cặp chất đều làm đổi màu quì tím là
A. C6H5OH, C2H5NH2. B. CH3NH2, C2H5NH2.
C. C6H5NH2 v à CH3NH2. D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH.
Câu 12. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3NHCH3. B. CH3NH2 < C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2.
C. NH3 < C6H5NH2 < CH­3NH2 < CH3NHCH3. D. NH3< C2H5NH2 < CH3 NHC2H5 < CH3NHCH3.
Câu 13. Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của amin là:
A. C4H7N. B. C2H7N. C. C4H14N. D. C2H5N.
Câu 15. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ:
Amoniac; anilin; p-nitroanilin; p-aminotoluen; metylamin
A. Metylamin; amoniac; p-aminotoluen; anilin; p-nitroanilin;
B. p-nitroanilin; anilin; p-aminotoluen; amoniac; metylamin;
C. amoniac; anilin; p-nitroanilin; p-aminotoluen; metylamin;
D. Không có đáp án đúng.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm NH2[FONT=.VnTime][/FONT]
B. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm
C. Anilin tác dụng được với HBr vì N còn 1 cặp electron tự do
D. Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được với dung dịch Br2
Câu 17. Khi cho êtyl amin vào dung dịch FeCl3 hiện tượng gì xảy ra:
A. Có chất khí bay ra; B. Có kết tủa màu đỏ nâu;
C. Có khí mùi khai bay ra; D. Không có hiện tượng gì;
Câu 18. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của Amin là:
A. Do phân tử Amin phân cực mạnh.
B. Do cặp electron dùng chung giữa N và H trong Amin bị hút mạnh về phía N.
C. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên có thể nhận proton.
D. Nguyên nhân khác.
Câu 19. Cho các amin CH3
a) CH3-NH2 ; b) CH3-CH2-NH-CH3 c) CH3-C-NH2
d) CH3-N-CH3 e) C6H5-NH2 CH3
CH3
Amin bậc 1 là:
A. a ; c ;e B. b ; c; d B. a; b ;c D. a ; b ; e
Câu 20. Amin bậc 2 là hợp chất hữu cơ mà phân tử có
A. nhóm -NH2 liên kết với cacbon bậc 2.
B. hai nhóm –NH2.
C. hai gốc hiđro cacbon thay thế 2 nguyên tử H trong NH3.
D. một nhóm –NH2.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ð ở mạch cacbon ta thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol tương ứng 9:8 .Vậy công thức của amin là:
A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N
Câu 22. Amin bậc ba là amin:
A. Trong phân tử có ba nhóm -NH2. B.Trong phân tử có nhóm NH2 liên kết với C bậc 3
C.Trong phân tử có liên kết 3 D.Sinh ra khi thay 3 nguyên tử H trong NH3 bằng 3 gốc H...C
Câu 1. Trong các dung dịch C6­H5NH3Cl, C6H5ONa, (NH4)2SO4, KHSO4, KHSO3, NaNO3, Fe(NO3)3 số dung dịch có PH < 7 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Trong các chất: C6H5NH2, CH3NH2, CH3 CH2NH CH3, CH3CH2CH2NH2, chất có tính bazơ mạnh nhất là:
A. C6H5NH2 B. CH3NH2
C. CH3 CH2 NHCH3 D. CH3CH2CH2NH2
Câu 3. Cho các chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C­6H­5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl , số chất tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Cho sơ đồ:
C6H6 X Y Z ­- OH
NH2
Thì X, Y, Z tương ứng là:
A. C6H5Cl, C6H5OH, m - HO - C6H4 - NO2
B. C6H5NO2, C6H5NH2, m - HO - C6H4-NO2
C. C6H5Cl, m - Cl - C6H4 - NO2, m - HO - C6H4NO2
D. C6H5NO2, m - Cl - C6H4-NO2, m - HO - C6H4 - NO2
Câu 5. Để tách riêng C6H5OH và C6H5NH2 khỏi hỗn hợp (dụng cụ thí nghiệm đầy đủ) ta dùng hoá chất:
A. dd NaOH và d2HCl B. dd NaOH và dd Br2
C. dd HCl và Br2 D. dd HCl và CO2
Câu 6. Thứ tự tính bazơ tăng dần là
A. CH3-NH2 ; C2H5-NH2; NH3; C6H5-NH2 B. CH3-NH2 ; NH3; C2H5 -NH2; C6H5-NH2
C. C6H5-NH2 ; CH3 -NH2; C2H5-NH2; NH3 D. C6H5 -NH2; NH3 ; CH3-NH2; C2H5-NH2
Câu 7. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bazơ của các chất sau : NH3 (1) , C6H5NH2 (2) , CH3NH2 (3) , C2H5NH2 (4) , (CH3)2NH (5)?
A. (2)<(1)<(3)<(4)<(5) ; B. (2)<(1)<(3)<(5)<(4).
C. (1)<(2)<(3)<(4)<(5) ; D. (1)<(2)<(4)<(3)<(5).
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no , đơn chức , đồng đẳng liên tiếp nhau , thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) . Hai amin có CTPT là :
A. CH4N và C2H7N . B. C2H5N và C3H9N.
C. C2H7N và C3H7N . D. C2H7N và C3H9N .
Câu 9. Cho sơ đồ biến hoá
Các chất A, B, D lần lượt là
A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2.
C. C6H12, C6H6, C6H5NO2. D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2.
Câu 10. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X tác dụng được với hỗn hợp (Fe+ HCl) tạo ra một amin bậc 1, mạch thẳng. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2 -CH2NO2 B. CH2=CH-COONH4.
C. NH2CH2CH2COOH. D. NH2CH2COOCH3.
Câu 11. Cặp chất đều làm đổi màu quì tím là
A. C6H5OH, C2H5NH2. B. CH3NH2, C2H5NH2.
C. C6H5NH2 v à CH3NH2. D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH.
Câu 12. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3NHCH3. B. CH3NH2 < C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2.
C. NH3 < C6H5NH2 < CH­3NH2 < CH3NHCH3. D. NH3< C2H5NH2 < CH3 NHC2H5 < CH3NHCH3.
Câu 13. Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của amin là:
A. C4H7N. B. C2H7N. C. C4H14N. D. C2H5N.
Câu 15. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ:
Amoniac; anilin; p-nitroanilin; p-aminotoluen; metylamin
A. Metylamin; amoniac; p-aminotoluen; anilin; p-nitroanilin;
B. p-nitroanilin; anilin; p-aminotoluen; amoniac; metylamin;
C. amoniac; anilin; p-nitroanilin; p-aminotoluen; metylamin;
D. Không có đáp án đúng.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm NH2[FONT=.VnTime][/FONT]
B. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm
C. Anilin tác dụng được với HBr vì N còn 1 cặp electron tự do
D. Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được với dung dịch Br2
Câu 17. Khi cho êtyl amin vào dung dịch FeCl3 hiện tượng gì xảy ra:
A. Có chất khí bay ra; B. Có kết tủa màu đỏ nâu;
C. Có khí mùi khai bay ra; D. Không có hiện tượng gì;
Câu 18. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của Amin là:
A. Do phân tử Amin phân cực mạnh.
B. Do cặp electron dùng chung giữa N và H trong Amin bị hút mạnh về phía N.
C. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên có thể nhận proton.
D. Nguyên nhân khác.
Câu 19. Cho các amin CH3
a) CH3-NH2 ; b) CH3-CH2-NH-CH3 c) CH3-C-NH2
d) CH3-N-CH3 e) C6H5-NH2 CH3
CH3
Amin bậc 1 là:
A. a ; c ;e B. b ; c; d B. a; b ;c D. a ; b ; e
Câu 20. Amin bậc 2 là hợp chất hữu cơ mà phân tử có
A. nhóm -NH2 liên kết với cacbon bậc 2.
B. hai nhóm –NH2.
C. hai gốc hiđro cacbon thay thế 2 nguyên tử H trong NH3.
D. một nhóm –NH2.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ð ở mạch cacbon ta thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol tương ứng 9:8 .Vậy công thức của amin là:
A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N
Câu 22. Amin bậc ba là amin:
A. Trong phân tử có ba nhóm -NH2. B.Trong phân tử có nhóm NH2 liên kết với C bậc 3
C.Trong phân tử có liên kết 3 D.Sinh ra khi thay 3 nguyên tử H trong NH3 bằng 3 gốc H...C