Trang tiểu thư
New member
- Xu
- 0
[FONT="]Câu 1: Trong mắt, tế bào que có khả năng hưng phấn cao hơn tế bào hình nón là do
A có khả năng hưng phấn với ánh sáng yếu.
B khả năng hưng phấn ngang nhau.
C có khả năng hưng phấn với ánh sáng mạnh.
D không có khả năng hưng phấn.
Câu 2: Yếu tố có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi lá
A phân bón.
B ánh sáng.
C nước.
D nhiệt độ.
Câu 3: Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản
A sinh dưỡng.
B bào tử.
C giản đơn.
D hữu tính.
Câu 4: Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính
A bản năng.
B bẩm sinh.
C học được.
D vừa là bản năng vừa là học được.
Câu 5: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm là mô phân sinh
A đỉnh thân.
B bên.
C đỉnh rễ.
D lóng.
Câu 6: Trong các rạp xiếc, ngơời ta đã huấn luyện các động vật làm các trò diễn xiếc thuần thục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú là ứng dụng của việc biến đổi
A tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh.
B tập tính thứ sinh.
C tập tính bẩm sinh.
D các điều kiện hình thành phản xạ.
Câu 7: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự
A mất phân cực - đảo cực – tái phân cực.
B đảo cực – tái phân cực – mất phân cực.
C tái phân cực – đảo cực – mất phân cực.
D mất phân cực – tái phân cực - đảo cực.
Câu 8: Thụ tinh là quá trình
A hợp nhất hai giao tử đơn bội đực và cái.
B hợp nhất con đực và con cái.
C hình thành giao tử đực và cái
D giao hợp con đực và con cái.
Câu 9: ở động vật, hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ
A tuyến yên.
B tuyến giáp.
C tinh hoàn.
D buồng trứng.
Câu 10: Một con chim sẻ non mới nở được nuôi cách li với chim bố mẹ và trong giai đoạn nhạy cảm (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 50 sau khi nở) được nghe tiếng chim hót của 1 loài chim sẻ khác. Con chim này khi trưởng thành sẽ
A không hề biết hót.
B vẫn hót giọng hót của loài mình.
C hót tiếng hót chẳng giống loài nào.
D hót tiếng hót của loài chim mà nó nghe được trong giai đoạn nhạy cảm.
Câu 11: Hưng phấn là khi tế bào bị kích thích
A nó sẽ tiếp nhận.
B tiếp nhận và trả lời kích thích.
C nó trả lời kích thích.
D sẽ biến đổi, lí, hoá, sinh ở bên trong.
Câu 12: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A bằng giao tử cái.
B chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ.
C có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
D không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
Câu 13: Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở giai đoạn mất phân cực
A chênh lệch điện thế đạt cực đại.
B cả trong và ngoài màng tích điện dương.
C chênh lệch điện thế giảm nhanh tới 0.
D cả trong và ngoài màng tích điện âm.
Câu 14: Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là
A nồng độ sử dụng tối thích của chất điều hoà sinh vật.
B thỏa mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu.
C tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitôcrôm.
D các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng.
Câu 15: Thực vật một lá mầm sống lâu năm và ra hoa nhiều lần là
A tre.
B lúa.
C dừa.
D cỏ.
[/FONT]
A có khả năng hưng phấn với ánh sáng yếu.
B khả năng hưng phấn ngang nhau.
C có khả năng hưng phấn với ánh sáng mạnh.
D không có khả năng hưng phấn.
Câu 2: Yếu tố có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi lá
A phân bón.
B ánh sáng.
C nước.
D nhiệt độ.
Câu 3: Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản
A sinh dưỡng.
B bào tử.
C giản đơn.
D hữu tính.
Câu 4: Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính
A bản năng.
B bẩm sinh.
C học được.
D vừa là bản năng vừa là học được.
Câu 5: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm là mô phân sinh
A đỉnh thân.
B bên.
C đỉnh rễ.
D lóng.
Câu 6: Trong các rạp xiếc, ngơời ta đã huấn luyện các động vật làm các trò diễn xiếc thuần thục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú là ứng dụng của việc biến đổi
A tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh.
B tập tính thứ sinh.
C tập tính bẩm sinh.
D các điều kiện hình thành phản xạ.
Câu 7: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự
A mất phân cực - đảo cực – tái phân cực.
B đảo cực – tái phân cực – mất phân cực.
C tái phân cực – đảo cực – mất phân cực.
D mất phân cực – tái phân cực - đảo cực.
Câu 8: Thụ tinh là quá trình
A hợp nhất hai giao tử đơn bội đực và cái.
B hợp nhất con đực và con cái.
C hình thành giao tử đực và cái
D giao hợp con đực và con cái.
Câu 9: ở động vật, hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ
A tuyến yên.
B tuyến giáp.
C tinh hoàn.
D buồng trứng.
Câu 10: Một con chim sẻ non mới nở được nuôi cách li với chim bố mẹ và trong giai đoạn nhạy cảm (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 50 sau khi nở) được nghe tiếng chim hót của 1 loài chim sẻ khác. Con chim này khi trưởng thành sẽ
A không hề biết hót.
B vẫn hót giọng hót của loài mình.
C hót tiếng hót chẳng giống loài nào.
D hót tiếng hót của loài chim mà nó nghe được trong giai đoạn nhạy cảm.
Câu 11: Hưng phấn là khi tế bào bị kích thích
A nó sẽ tiếp nhận.
B tiếp nhận và trả lời kích thích.
C nó trả lời kích thích.
D sẽ biến đổi, lí, hoá, sinh ở bên trong.
Câu 12: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A bằng giao tử cái.
B chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ.
C có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
D không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
Câu 13: Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở giai đoạn mất phân cực
A chênh lệch điện thế đạt cực đại.
B cả trong và ngoài màng tích điện dương.
C chênh lệch điện thế giảm nhanh tới 0.
D cả trong và ngoài màng tích điện âm.
Câu 14: Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là
A nồng độ sử dụng tối thích của chất điều hoà sinh vật.
B thỏa mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu.
C tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitôcrôm.
D các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng.
Câu 15: Thực vật một lá mầm sống lâu năm và ra hoa nhiều lần là
A tre.
B lúa.
C dừa.
D cỏ.
[/FONT]
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: