Trang tiểu thư
New member
- Xu
- 0
Câu 1: Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen qui định mảu hoa chỉ có 2 loại alen: alen A quy định màu hoa đỏ, alen a quy định màu hoa trắng. Cây hoa đỏ có kiểu gen là AA và Aa, cây hoa trắng có kiểu gen aa. Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa.
1.1 Tần số alen A trong quần thể đậu trên là:
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,35.
D. 0,5.
1.2.Tần số alen a trong quần thể trên là:
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,35.
D. 0,5.
1.3. Tần số KG AA, Aa và aa trong QT lần lượt là:
A. 0,5: 0,3: 0,2.
B. 0,4: 0,4: 0,2.
C. 0,4: 0,2: 0,4.
D. 0,5: 0,2: 0,3.
Câu 2: Một quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
A. 0,10
B. 0,20
C. 0,30.
D. 0,40.
Câu 4: Trong một quần thể giao phối, nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra:
A. 8 tổ hợp kiểu gen
B. 4 tổ hợp kiểu gen
C. 3 tổ hợp kiểu gen.
D. 6 tổ hợp kiểu gen.
Câu 5: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa, 680 cá thể có KG aa. Tần số elen A và a trong quần thể trên lần lượt là bao nhiêu?
A. 0,266 và 0,734
B. 0,27 và 0,73
C. 0,25 và 0,75
D. 0,3 và 0,7.
Câu 6: Một QT người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000. Giả sử QT này cân bằng di truyền. Biết rằng bệnh bạch tạng là do 1 đột biến gen lặn nằm trên NST thường qui định.
6.1. Tần số các alen A và a lần lượt là:
A. 0,99 và 0,01.
B. 0,9 và 0,1.
C. 0,999 và 0,001.
D. 0,9802 và 0,0198.
6.2. Thành phần KG của QT là:
A. 0,9801AA + 0,0198Aa + 0,0001aa = 1.
B. 0,9AA + 0,18Aa + 0,1 aa = 1.
C. 0,01AA + 0,18Aa + 0,9aa = 1.
D. 0,99AA + 0,918Aa + 0,1aa = 1.
Câu 7: Trong một QT giao phối ngẫu nhiên, p là tần số của alen A, q là tần số alen a. Khi QT đạt trạng thái cân bằng thì:
A. p(A) = q(a).
B. p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1
C. q2 AA + 2 pq Aa + p2 aa = 1.
D. p2 AA = 2 pq Aa = q2 aa.
Câu 8: Trong 1 QT cân bằng, người ta xác định có 20,25% số cá thể có lông dài và còn lại là lông ngắn.
Biết A: lông ngắn, a: lông dài. Tỉ lệ của tần số alen A/a của quần thể là bao nhiêu?
A. 0,80
B. 1,25
C. 1,22
D. 0,85.
Câu 9: 1 QT TV cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, còn lại là quả vàng. Biết A: quả đỏ, a: quả vàng. Tần số của alen A và a trong QT lần lượt là:
A. A = 0,6; a = 0,4.
B. A = 0,4; a = 0,6.
C. A = 0,2; a = 0,8.
D. A= 0,8; a = 0,2.
Câu 10: Cho biết: P: 100%Aa. Sau các thế hệ tự phối, tỉ lệ KG ở F3 là:
A. 0,125AA: 0,4375Aa: 0,4375aa.
B. 0,4375AA: 0,4375Aa: 0,125aa.
C. 0,4375AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa
D. 0,4AA: 0,1Aa: 0,5aa.
Câu 11: Khi khảo sát về nhóm máu của 1 QT người có cấu trúc di truyền như sau:
0,25 IAIA + 0,20 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,30 IAIB + 0,04 IOIO = 1.
Tần số tương đối của các elen IA, IB, Io lần lượt là:
A. 0,5: 0,3: 0,2.
B. 0,45 : 0,21: 0,34.
C. 0,3 : 0,4: 0,3
D. 0,4: 0,1: 0,5
Câu 11: Khi khảo sát về hệ nhóm máu O, A, B của một quần thể người tại 1 thành phố có 14500 dân, trong đó có 3480 người máu A, 5075 người máu B, 5800 người máu AB, có 145 người máu O.
11.1. Xác định tần số tương đối của các alen IA, IB, Io.
A. p = 0,4: q = 0,5 : r = 0,1.
B. p = 0,1: q = 0,5 : r = 0,4.
C. p = 0,5: q = 0,1 : r = 0,4.
D. p = 0,01: q = 0,36 : r = 0, 6.
11.2. Cấu trúc di truyền của QT trên là:
A. 0,16 IAIA + 0,08 IAIO + 0,25 IBIB + 0,1 IBIO + 0,4 IAIB + 0,01 IOIO = 1.
B. 0,25 IAIA + 0,20 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,30 IAIB + 0,04 IOIO = 1.
C. 0,2 IAIA + 0,25 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,04IAIB + 0,3 IOIO = 1.
D. 0,25IAIA + 0,1 IAIO + 0,16 IBIB + 0,08 IBIO + 0,4 IAIB + 0,01 IOIO = 1.
11.3. Số lượng người có máu A đồng hợp là:
A. 1600.
B. 2320.
C. 4000.
D. 1450.
Câu 12: Một khu vườn thí nghiệm trồng 50 cây ớt chuông có 25 cây dị hợp về KG, số còn lại là đồng hợp trội. Cho các cây tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp thì đến thế hệ F4 tỉ lệ KG là bao nhiêu?
A. 25% AA: 50 % Aa: 25% aa.
B. 98,4375% AA: 1,5625% Aa: 0% aa.
C. 73,3475% AA: 3,125% Aa: 23,4375% aa.
D. 49,21875% AA: 1,5625 % Aa: 49,21875 % aa.
Câu 13: Nếu trong một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là:
AA = 0,42; Aa = 0,46; aa = 0,12.
Thì tỉ lệ tần số tương đối của các alen sẽ là:
A. A = 0,42; a = 0,12;
B. A = 0,60; a = 0,40;
C. A = 0,65; a = 0;35;
D. A = 0,88; a = 0,12;
Câu 14: Trong một quần thể có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là:0,36AA + 0,48Aa + 0,16 aa. Tần số tương đối của các alen ở thế hệ tiếp theo là:
A. A = 0,7; a = 0,3;
B. A = 0,6; a = 0,4;
C. A = 0,8; a = 0;2;
D. A = 0,5; a = 0,5;
Câu 15: Trong quần thể Hacđi – Vanbec, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể đó là:
A. A = 0,92; a = 0,08;
B. A = 0,8; a = 0,2;
C. A = 0,96; a = 0;04;
D. A = 0,84; a = 0,16;
Câu 16: Xét 2 quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
Quần thể 1: 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.
Quần thể 2: 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.
Nội dung nào sau đây đúng:
A. Cấu trúc di truyền của 2 quần thể đều đạt trạng thái cân bằng.
B. Cấu trúc di truyền của quần thể 1 có tính ổn định cao hơn nhờ có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội lớn hơn quần thể 2.
C. Cấu trúc di truyền 2 quần thể khác nhau, do vậy tần số các alen cũng khác nhau.
D. Cấu trúc di truyền của 2 quần thể giống nhau lúc chúng đạt trạng thái cân bằng.
1.1 Tần số alen A trong quần thể đậu trên là:
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,35.
D. 0,5.
1.2.Tần số alen a trong quần thể trên là:
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,35.
D. 0,5.
1.3. Tần số KG AA, Aa và aa trong QT lần lượt là:
A. 0,5: 0,3: 0,2.
B. 0,4: 0,4: 0,2.
C. 0,4: 0,2: 0,4.
D. 0,5: 0,2: 0,3.
Câu 2: Một quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
A. 0,10
B. 0,20
C. 0,30.
D. 0,40.
Câu 4: Trong một quần thể giao phối, nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra:
A. 8 tổ hợp kiểu gen
B. 4 tổ hợp kiểu gen
C. 3 tổ hợp kiểu gen.
D. 6 tổ hợp kiểu gen.
Câu 5: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa, 680 cá thể có KG aa. Tần số elen A và a trong quần thể trên lần lượt là bao nhiêu?
A. 0,266 và 0,734
B. 0,27 và 0,73
C. 0,25 và 0,75
D. 0,3 và 0,7.
Câu 6: Một QT người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000. Giả sử QT này cân bằng di truyền. Biết rằng bệnh bạch tạng là do 1 đột biến gen lặn nằm trên NST thường qui định.
6.1. Tần số các alen A và a lần lượt là:
A. 0,99 và 0,01.
B. 0,9 và 0,1.
C. 0,999 và 0,001.
D. 0,9802 và 0,0198.
6.2. Thành phần KG của QT là:
A. 0,9801AA + 0,0198Aa + 0,0001aa = 1.
B. 0,9AA + 0,18Aa + 0,1 aa = 1.
C. 0,01AA + 0,18Aa + 0,9aa = 1.
D. 0,99AA + 0,918Aa + 0,1aa = 1.
Câu 7: Trong một QT giao phối ngẫu nhiên, p là tần số của alen A, q là tần số alen a. Khi QT đạt trạng thái cân bằng thì:
A. p(A) = q(a).
B. p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1
C. q2 AA + 2 pq Aa + p2 aa = 1.
D. p2 AA = 2 pq Aa = q2 aa.
Câu 8: Trong 1 QT cân bằng, người ta xác định có 20,25% số cá thể có lông dài và còn lại là lông ngắn.
Biết A: lông ngắn, a: lông dài. Tỉ lệ của tần số alen A/a của quần thể là bao nhiêu?
A. 0,80
B. 1,25
C. 1,22
D. 0,85.
Câu 9: 1 QT TV cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, còn lại là quả vàng. Biết A: quả đỏ, a: quả vàng. Tần số của alen A và a trong QT lần lượt là:
A. A = 0,6; a = 0,4.
B. A = 0,4; a = 0,6.
C. A = 0,2; a = 0,8.
D. A= 0,8; a = 0,2.
Câu 10: Cho biết: P: 100%Aa. Sau các thế hệ tự phối, tỉ lệ KG ở F3 là:
A. 0,125AA: 0,4375Aa: 0,4375aa.
B. 0,4375AA: 0,4375Aa: 0,125aa.
C. 0,4375AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa
D. 0,4AA: 0,1Aa: 0,5aa.
Câu 11: Khi khảo sát về nhóm máu của 1 QT người có cấu trúc di truyền như sau:
0,25 IAIA + 0,20 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,30 IAIB + 0,04 IOIO = 1.
Tần số tương đối của các elen IA, IB, Io lần lượt là:
A. 0,5: 0,3: 0,2.
B. 0,45 : 0,21: 0,34.
C. 0,3 : 0,4: 0,3
D. 0,4: 0,1: 0,5
Câu 11: Khi khảo sát về hệ nhóm máu O, A, B của một quần thể người tại 1 thành phố có 14500 dân, trong đó có 3480 người máu A, 5075 người máu B, 5800 người máu AB, có 145 người máu O.
11.1. Xác định tần số tương đối của các alen IA, IB, Io.
A. p = 0,4: q = 0,5 : r = 0,1.
B. p = 0,1: q = 0,5 : r = 0,4.
C. p = 0,5: q = 0,1 : r = 0,4.
D. p = 0,01: q = 0,36 : r = 0, 6.
11.2. Cấu trúc di truyền của QT trên là:
A. 0,16 IAIA + 0,08 IAIO + 0,25 IBIB + 0,1 IBIO + 0,4 IAIB + 0,01 IOIO = 1.
B. 0,25 IAIA + 0,20 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,30 IAIB + 0,04 IOIO = 1.
C. 0,2 IAIA + 0,25 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,04IAIB + 0,3 IOIO = 1.
D. 0,25IAIA + 0,1 IAIO + 0,16 IBIB + 0,08 IBIO + 0,4 IAIB + 0,01 IOIO = 1.
11.3. Số lượng người có máu A đồng hợp là:
A. 1600.
B. 2320.
C. 4000.
D. 1450.
Câu 12: Một khu vườn thí nghiệm trồng 50 cây ớt chuông có 25 cây dị hợp về KG, số còn lại là đồng hợp trội. Cho các cây tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp thì đến thế hệ F4 tỉ lệ KG là bao nhiêu?
A. 25% AA: 50 % Aa: 25% aa.
B. 98,4375% AA: 1,5625% Aa: 0% aa.
C. 73,3475% AA: 3,125% Aa: 23,4375% aa.
D. 49,21875% AA: 1,5625 % Aa: 49,21875 % aa.
Câu 13: Nếu trong một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là:
AA = 0,42; Aa = 0,46; aa = 0,12.
Thì tỉ lệ tần số tương đối của các alen sẽ là:
A. A = 0,42; a = 0,12;
B. A = 0,60; a = 0,40;
C. A = 0,65; a = 0;35;
D. A = 0,88; a = 0,12;
Câu 14: Trong một quần thể có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là:0,36AA + 0,48Aa + 0,16 aa. Tần số tương đối của các alen ở thế hệ tiếp theo là:
A. A = 0,7; a = 0,3;
B. A = 0,6; a = 0,4;
C. A = 0,8; a = 0;2;
D. A = 0,5; a = 0,5;
Câu 15: Trong quần thể Hacđi – Vanbec, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể đó là:
A. A = 0,92; a = 0,08;
B. A = 0,8; a = 0,2;
C. A = 0,96; a = 0;04;
D. A = 0,84; a = 0,16;
Câu 16: Xét 2 quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
Quần thể 1: 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.
Quần thể 2: 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09 aa.
Nội dung nào sau đây đúng:
A. Cấu trúc di truyền của 2 quần thể đều đạt trạng thái cân bằng.
B. Cấu trúc di truyền của quần thể 1 có tính ổn định cao hơn nhờ có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội lớn hơn quần thể 2.
C. Cấu trúc di truyền 2 quần thể khác nhau, do vậy tần số các alen cũng khác nhau.
D. Cấu trúc di truyền của 2 quần thể giống nhau lúc chúng đạt trạng thái cân bằng.