thuha260595
New member
- Xu
- 0
Bài 1:Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình ôxi thu 7,36g hỗn hợp A gồm Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] , Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] và 1 phần sắt còn lại. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] thu V lít hỗn hợp khí B đo ở đktc gồm NO và NO[SUB]2[/SUB] có tỉ khối so với H[SUB]2[/SUB] bằng 19.
a) Tính V?
b) Cho hỗn hợp B vào bình kín chứa nước và không khí lắc kỉ.Viết PTPU xảy ra?
Bài 2: Cho hỗn hợp A gồm Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB], FeO có số mol bằng nhau.Lấy m1 gam A cho vào ống sứ, đun nóng rồi cho từ từ khí CO đi qua. Lấy khí CO[SUB]2[/SUB] ra khỏi ống cho vào dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB] dư thu đc m2 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 19,2 gam. Cho kết tủa này tan hết vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB], đun nóng thì có 2,24 lít khí NO (duy nhất) thoát ra.
Tính m1,m2 và số mol HNO[SUB]3[/SUB] cần dùng?
a) Tính V?
b) Cho hỗn hợp B vào bình kín chứa nước và không khí lắc kỉ.Viết PTPU xảy ra?
Bài 2: Cho hỗn hợp A gồm Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB], FeO có số mol bằng nhau.Lấy m1 gam A cho vào ống sứ, đun nóng rồi cho từ từ khí CO đi qua. Lấy khí CO[SUB]2[/SUB] ra khỏi ống cho vào dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB] dư thu đc m2 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 19,2 gam. Cho kết tủa này tan hết vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB], đun nóng thì có 2,24 lít khí NO (duy nhất) thoát ra.
Tính m1,m2 và số mol HNO[SUB]3[/SUB] cần dùng?