Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Bài học thất bại khi xin việc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 135974"><p style="text-align: center"><strong>Bài học thất bại khi xin việc</strong></p><p></p><p></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'">Nhà tuyển dụng cho biết trong quá trình xin việc hiện nay, sinh viên mới tốt nghiệp có nhiều sai sót và điều này trực tiếp gây ra những vấn đề tâm lý khi họ gặp thất bại.</span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong>Thiếu hiểu biết về công ty</strong></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'">Trong buổi phỏng vấn tại một hội chợ việc làm, người phụ trách của một công ty mỹ phẩm yêu cầu người tham gia ứng tuyển nêu tên một số sản phẩm đại diện của công ty, không ngờ người sinh viên đó không đưa ra được đáp án nào. Người phụ trách cho biết, nếu sự thiếu hiểu biết, mơ hồ và không chuẩn bị trước về đơn vị dự định làm việc, người nhân viên đó khó có thể lên kế hoạch cho sự nghiệp tương lai. Với một người thiếu trách nhiệm như vậy chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ không sử dụng.</span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong>Đánh giá quá cao năng lực bản thân</strong></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'">Một số sinh viên không phải do bản thân không tìm được công việc mà nguyên nhân chính do họ kỳ vọng quá cao vào công việc muốn làm. Không quan tâm đến công việc mà họ cho là chưa xứng tầm, mù quáng theo đuổi điều thiếu thực tế, yêu cầu công việc lý tưởng như lương cao, đãi ngộ tốt. Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn và áp lực trong tình trạng kinh tế khó khăn như hiện nay và điều tất yếu và nguy cơ thất nghiệp trước mắt.</span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong>Xin việc một cách mơ hồ</strong></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'">Không ít sinh viên không hiểu vị trí công việc được giao cần làm gì, họ chỉ tìm hiểu qua văn tự. Nếu chỉ hiểu qua mặt chữ thông thường rất có thể bạn sẽ bỏ qua cơ hội tốt. Hãy gọi điện đến công ty bạn dự định nộp hồ sơ và yêu cầu được tư vấn tỉ mỉ về vị trí công việc bạn muốn làm.</span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong>Không muốn bắt đầu từ việc vặt</strong></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'">Sinh viên tốt nghiệp khi mới bước chân vào xã hội, công ty rất khó để có được ngay một vị trí nhất định. Một số công ty còn quy định, tất cả nhân viên mới đều cần được đào tạo học việc một năm, nhiều sinh viên vì không tình nguyện chấp nhận đã làm mất đi một công việc tốt.</span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong>Thiếu khả năng làm việc độc lập</strong></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'">Nhiều sinh viên do quá áp đặt lý thuyết sách vở vào công việc, thiếu kinh nghiệm xã hội, thiếu chính khiến và khả năng độc lập. Nếu bạn đã vượt qua mọi điều kiện trong vòng thi viết, khi tham gia phỏng vấn vẫn cần sự trợ giúp từ cha mẹ hãy coi chừng, bởi phần lớn nhà tuyển dụng rất phản cảm với hành vi này! Tiền đề khi bạn xin việc là cần chứng tỏ bạn là người độc lập, có khả năng phán đoán và trách nhiệm với bản thân.</span></span><strong><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></strong></p><p><strong><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 135974"] [CENTER][B]Bài học thất bại khi xin việc[/B][/CENTER] [COLOR=Blue][FONT=Tahoma]Nhà tuyển dụng cho biết trong quá trình xin việc hiện nay, sinh viên mới tốt nghiệp có nhiều sai sót và điều này trực tiếp gây ra những vấn đề tâm lý khi họ gặp thất bại. [B] Thiếu hiểu biết về công ty[/B] Trong buổi phỏng vấn tại một hội chợ việc làm, người phụ trách của một công ty mỹ phẩm yêu cầu người tham gia ứng tuyển nêu tên một số sản phẩm đại diện của công ty, không ngờ người sinh viên đó không đưa ra được đáp án nào. Người phụ trách cho biết, nếu sự thiếu hiểu biết, mơ hồ và không chuẩn bị trước về đơn vị dự định làm việc, người nhân viên đó khó có thể lên kế hoạch cho sự nghiệp tương lai. Với một người thiếu trách nhiệm như vậy chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ không sử dụng. [B]Đánh giá quá cao năng lực bản thân[/B] Một số sinh viên không phải do bản thân không tìm được công việc mà nguyên nhân chính do họ kỳ vọng quá cao vào công việc muốn làm. Không quan tâm đến công việc mà họ cho là chưa xứng tầm, mù quáng theo đuổi điều thiếu thực tế, yêu cầu công việc lý tưởng như lương cao, đãi ngộ tốt. Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn và áp lực trong tình trạng kinh tế khó khăn như hiện nay và điều tất yếu và nguy cơ thất nghiệp trước mắt. [B]Xin việc một cách mơ hồ[/B] Không ít sinh viên không hiểu vị trí công việc được giao cần làm gì, họ chỉ tìm hiểu qua văn tự. Nếu chỉ hiểu qua mặt chữ thông thường rất có thể bạn sẽ bỏ qua cơ hội tốt. Hãy gọi điện đến công ty bạn dự định nộp hồ sơ và yêu cầu được tư vấn tỉ mỉ về vị trí công việc bạn muốn làm. [B]Không muốn bắt đầu từ việc vặt[/B] Sinh viên tốt nghiệp khi mới bước chân vào xã hội, công ty rất khó để có được ngay một vị trí nhất định. Một số công ty còn quy định, tất cả nhân viên mới đều cần được đào tạo học việc một năm, nhiều sinh viên vì không tình nguyện chấp nhận đã làm mất đi một công việc tốt. [B]Thiếu khả năng làm việc độc lập[/B] Nhiều sinh viên do quá áp đặt lý thuyết sách vở vào công việc, thiếu kinh nghiệm xã hội, thiếu chính khiến và khả năng độc lập. Nếu bạn đã vượt qua mọi điều kiện trong vòng thi viết, khi tham gia phỏng vấn vẫn cần sự trợ giúp từ cha mẹ hãy coi chừng, bởi phần lớn nhà tuyển dụng rất phản cảm với hành vi này! Tiền đề khi bạn xin việc là cần chứng tỏ bạn là người độc lập, có khả năng phán đoán và trách nhiệm với bản thân.[/FONT][/COLOR][B][COLOR=Blue][FONT=Tahoma] [/FONT][/COLOR][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
THƯƠNG HIỆU
Doanh Nhân
Bài học thất bại khi xin việc
Top