ong noi loc
New member
- Xu
- 26
BÀI 24 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT , ĐIỀU CHẾ , SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.
Thí nghiệm 1 : Dãy điện hóa của kim loại.
Mô phỏng : Cho dd HCl loãng lần lượt vào ống nghiệm chứa : 1 Cu , 2Fe , 3 Al.
Hiện tượng : Khí H2 sinh ra nhiều nhất ở ống nghiệm chứa Al , chậm chạm ở Fe không pư ở ống chưa Cu.
Giai thích : Al là kim loại hoạt động có tính khử khá mạnh nên Al td với HCl nhanh hơn là Fe td.
Cu đứng sau H[SUP]+[/SUP] trong dãy điện hóa nên nó không khử được H[SUP]+[/SUP] thành H[SUB]2[/SUB].
Al + HCl ----------> AlCl[SUB]3[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]
Fe + HCl ---------> FeCl[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối.
Mô phỏng : Cho đinh sắt vào dd CuSO4 sau 10 phút lây đinh sắt ra và quan sát nó , đồng thời quan sát màu dd .
Hiện tượng : Cây đinh sắt có màu đỏ , dd có màu lá lục.
Giai thích : Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên khử được Cu[SUP]2+[/SUP].Cu tạo thành bám lên đinh sắt.
- Đồng thời dd tạo thành có Fe2+ nên dung dịch có màu lá lục.
Fe + CuSO[SUB]4[/SUB] --------> Cu + FeSO[SUB]4[/SUB].
Thí nghiệm 3 : Ăn mòn điện hóa .
Mô phỏng : Cho H2SO4 loãng vào ống nghiệm có chứa vài mẩu Zn kim loại.Sau đó thử cho CuSO[SUB]4[/SUB] vào.
Hiện tượng: Lúc đầu Zn pư chậm với dd H2SO[SUB]4[/SUB] nhưng khi thêm CuSO[SUB]4[/SUB] vào thì pư nhanh lập tức đồng thời có chất rắn màu đỏ xuất hiện.
Giai thích :
Zn + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] --------> ZnSO[SUB]4 [/SUB]+ H[SUB]2[/SUB]
H2 sinh ra bám trên bề mặt Zn làm Zn khó tiếp xúc với H[SUP]+[/SUP] , nhưng khi có CuSO[SUB]4[/SUB] vào thì hình thành cặp pin điện hóa Zn-Cu.
H2 thoát ra bên cực đồng nên Zn có thể pư nhanh với H[SUP]+[/SUP] .
Còn chất rắn màu đỏ là do một phần Zn td với CuSO[SUB]4[/SUB].
Zn ------> Zn[SUP]2+[/SUP] + 2e.
H[SUP]+[/SUP] + e -------> 1/2 H[SUB]2.[/SUB]
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: