• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Bài ca ngất ngưởng

ngan trang

New member
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Cụng Trứ

A.MỤC TIấU BÀI HỌC
Giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn tự do, khoáng đạt cùng thái độ tự tin
và phần nào ngạo đời của Nguyễn Công Trứ. Thấy được những đặc điểm của thể loại thơ hát nói .

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-Sỏch GK, sỏch GV
-Thơ văn Nguyễn Công Trứ
-Giỏo ỏn lờn lớp cỏ nhõn

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc, thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi.

D.TIẾN TRèNH LấN LỚP
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Mối quan hệ hai chiều của ngụn ngữ chung với lời núi cỏ nhõn ?

2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Hs đọc Sgk
Nêu những nét chính trong cuộc đời tác giả?
I.TèM HIỂU CHUNG
1.TIỂU DẪN
Nguyễn Cụng Trứ (1778-1858)
Xuất thân trong một gia đỡnh Nho học ở làng Uy Viễn, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh.
+Quỏ trỡnh trưởng thành:

-Từ nhỏ đến 1819 (41 tuổi), ông sống nghèo khổ. Ông thường tham gia sinh hoạt hát ca trù vốn có nguồn gốc ở làng Cổ Đạm, gần quê ông
- Năm1819 (41 tuổi), ông thi đỗ giải Nguyên
(Đỗ đầu kỡ thi Hương) và được nhà Nguyễn bổ làm quan. Con đường công danh của ông
không bằng phẳng, bị thăng, giáng thất

thường. Ông là người có tài năng, tâm huyết trên nhiều lĩnh vực: văn hoá, kinh tế, quân sự

+Sự nghiệp văn chương:
Nguyễn Công Trứ sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm và theo thể loại hát nói – một điệu của ca trù; ông là người có công đem đến cho hát nói nội dung phù hợp.

Hs đọc phần chú thích
Nờu bố cục bài thơ?
2.VĂN BẢN
Bài thơ chia ba đoạn:
Œ (06 câu đầu):
Giới thiệu tài năng, danh vị xó hội của Nguyễn Cụng Trứ
 (12 cõu tiếp theo)
Phong cách sống khác người, phẩm chất, bản lĩnh Nguyễn Công Trứ trong cuộc đời
Ž (01 cõu cuối)
Khẳng định phong cách sống của mỡnh.

Nêu chủ đề bài thơ?
CHỦ ĐỀ:
Tác giả tự giới thiệu về tài năng và danh vị xó hội cựng phong cỏch sống, bản lĩnh trước sự chỡm nổi của mỡnh. đồng thời khẳng định
Phong cỏch sống ấy.


Hs đọc sáu câu đầu
Em hiểu sáu câu thơ đầu này
như thế nào?

II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.SÁU CÂU THƠ ĐẦU
-Câu thơ chữ Hán mở đầu trang nghiêm, như
khẳng định tài năng: mọi việc trong trời đất
đều là phận sự của ta!
-Tài năng về học vấn : thủ khoa
-Tài năng về nhiều mặt: liệt kê các chức vụ
và cả chiến tớch Bỡnh Tõy cờ đại tướng.
Lời tự thuật được nói bằng giọng điệu như thế nào?
+Giọng điệu tự hào.
+Cách ngắt nhịp, dùng điệp từ, tạo âm điệu kể nhịp nhàng.

+Phải là người ý thức được mỡnh, ý thức được tài năng của mỡnh vượt lên trên thiên hạ mới có cách nói ấy.
Em hiểu về hai chữ “ngất ngưởng” được sử dụng trong bài thơ như thế nào?
v Ngất ngưởng :
Một con người khác đời, biết vượt mỡnh lờn trờn thiờn hạ, sống giữa mọi người, đi giữa cuộc đời mà dường như chỉ biết có mỡnh!
Một kiểu người thách thức, đối lập với xung quanh !

Hs đọc phần tiếp theo
2.MƯỜI HAI CÂU TIẾP THEO
-Tác giả miêu tả một thái độ sống, một sở
Tác giả đó miờu tả điều gỡ ?
Cỏch miờu tả gợi cho em suy nghĩ gỡ ?
thích cá nhân vượt lên trên thói tục.
-Về hưu: người ta cưỡi ngựa / ông cưỡi bũ vàng; Lờn chùa ông thường mang theo những cô hầu gái...

-Được hay mất, phú quý hay bần hàn, được khẳng định hay bị phủ định trong cuộc sống ông vẫn tỏ ra bỡnh thản

-ễng tự so sỏnh mỡnh với người thái thượng
Bởi ông có tài năng và phẩm chất thực sự.
Giọng điệu miờu tả theo em cú gỡ đáng chú ý?
+Một hỡnh tượng có ý vị trào phỳng, đằng sau nụ cười là một thái độ, một quan niệm nhân sinh hiện đại: đề cao cá tính cá nhân, ý thức về cái tôi phóng khoáng, hiếm thấy trong văn học trung đại!

Tác giả khẳng định điều gỡ trong câu thơ kết?
3.CÂU THƠ KẾT
+Khẳng định thái độ sống ngất ngưởng của một tài năng, một nhân cách, của một danh sĩ nửa đầu thế kỉ XIX.

Em hóy giả thớch vỡ sao tỏc giả biết làm quan là mất tự do
nhưng vẫn ra làm quan?

& Chia nhúm, cho học sinh
thảo luận
III.CỦNG CỐ
+Ông là môn đồ của đạo Khổng, lí tưởng của kẻ làm trai trong xó hội phong kiến...
+Quan niệm của ông: danh vọng phải gắn liền với tài năng, phẩm chất thực sự.
+Ba điểm đáng quý trong con người Nguyễn Công Trứ: *Tài thao lược *Bản chất cứng cỏi
*Biết lo cho dân (khai khẩn đất đai)

& Chia nhúm, cho học sinh
thảo luận
Qua bài học, em hiểu gỡ thờm về thể thơ hát nói?


1 LUYỆN TẬP
+Bài hát nói thông thường gồm Ž khổ (trổ)
Khổ 1: 04 cõu
Khổ 2: 04 cõu => Tổng cộng 11 cõu
Khổ 3: 03 cõu

Bài ca ngất ngưởng dôi ra ở khổ giữa, toàn bài có 19 câu.
+Thơ hát nói ấp ủ ở giọng điệu chứ không hẳn ở hỡnh ảnh được miêu tả. Nó thích hợp với việc bày tỏ tỡnh cảm, tư tưởng và phong cách khoáng đạt, tự do. Vỡ thế, Nguyễn Công Trứ tài hoa, tài tử đề cao nhu cầu cá nhân đó tỡm đến thể hát nói này.

4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Bài ca ngắn đi trên bói cỏt.

 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top