Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài 9 : Các Phương Pháp Chọn Lọc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HTA" data-source="post: 5024" data-attributes="member: 934"><p><strong>Bài 10 : Phương Pháp Nghiên Cứu Di Truyền Ở Người Và Ứng Dụng Trong Y Học</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI 10: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Ở NGƯỜI VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p>Những Phương Pháp Nghiên Cứu Di Truyền Ở Người :</p><p></p><p> * Những khó khăn trong nghiên cứu di truyền ở người :</p><p></p><p>- Sinh sản chậm, đẻ con ít</p><p>- NST có số lượng khá nhiều, kích thước nhỏ ít sai khác về hình dạng, kích thước.</p><p>- Khó khăn chủ yếu là lí do xã hội không cho áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu </p><p></p><p> 1.Phương pháp nghiên cứu phả hệ :</p><p></p><p>- Dùng để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ xác định tính trạng là trội hay lặn, do 1 gen hay nhiều gen chi phối, có liên kết với giới tính hay không.</p><p></p><p>Ví dụ 1 : Tính trạng da đen, tóc quăn, môi dày, lông mi thứa, mũi cong là những tính trạng trội. Da trắng, tóc thẳng, môi mỏng, lônh mi gắn, mũi thẳng là những tính trạng lặn.</p><p></p><p>Ví dụ 2 : Tật xương chi ngắn, 6 ngón tay di truyền theo đột biến gen trội. Bạch tạng, câm điếc bẩm sinh di truyền bởi đột biến gen lặn.</p><p></p><p>Ví dụ 3 : Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông di truyền bởi gen lặn trên NST giới tính X .Tật dính ngón tay 2 và 3, có túm lông ở tai di ruyền bởi gen trội trên NST giới tính Y.</p><p></p><p>Ví dụ 4 : Năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa .. di truyền đa gen đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường.</p><p></p><p> 2.Nghiên cứu trẻ đồng sinh : </p><p></p><p>- Đồng sinh cùng trứng : Là trường hợp một trứng được thụ tinh, phôi trong quá trình phân cắt bị chia thành 2 hay nhiều phần mỗi phần phát triển thành một cơ thể. Những người như vậy có cùng một kiểu gen, cùng giới tính.</p><p></p><p>- Đồng sinh khác trứng : Là những ngưòi được sinh ra từ hai hay nhiều trứng cùng rụng một lúc được các tinh trùng khác nhau thụ tinh vào cùng một thời điểm. Vì vậy có thể cùng giới tính hoặc khác giới tính về mặt di truyền chỉ tương đương với những anh chị em cùng bố mẹ.</p><p></p><p> * Ý nghĩa của phương pháp :</p><p></p><p>- Theo dõi những người đồng sinh cùng trứng có thể phát hiện ảnh hưởng của môi trường đối với các kiểu gen.</p><p></p><p> + Nếu những người đồng sinh cùng trứng được nuôi dưỡng trong môi trường khác nhau mà vẫn biểu hiện tính trạng giống nhau thì tính trạng đó ít chịu ảnh hưởng của môi trường.Ngược lại những người đồng sinh được nuôi dưỡng trong môi trường giống nhau mà vẫn biểu hiện tính trạng khác nhau thì tính trạng đó chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường.</p><p></p><p> + Thông thường các tính trạng di truyền màu mắt, nhóm máu ...do kiểu gen quy định. Còn các tính trạng chiều cao, cân nặng, tuổi thọ ... chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.</p><p></p><p>- Nhờ phương pháp nghiên cứu đồng sinh người ta xác lập được mối tương quan giữa kiểu gen – môi trường - bệnh tật.</p><p></p><p> + Có những bệnh chỉ liên quan đến kiểu gen hầu như không liên quan gì dến môi trường . như bệnh mù màu, bệnh máu khó đông </p><p> + Có những bệnh hoàn toàn do môi trường chi phối như bệnh suy dinh dưỡng</p><p> + Còn lại phần lớn các bệnh là do cả hai yếu tố trên</p><p> </p><p>3. Phương pháp nghiên cứu tế bào : Nghiên cứu cấu trúc hiển vi của các NST trong tế bào của cơ thể, người ta phát hiện ra nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan với các đột biến NST.</p><p></p><p>Ví dụ : Mất đoạn NST 21 gây bệnh ung thư máu ; mất đoạn NST số 5 gây hội chứng tiếng kêu như mèo ; 3 chiếc NST ở cặp 21 gây hội chứng Đao ; 3 chiếc ở cặp NST số 13 – 15 gây sứt môi, thừa ngón, chết yểu ....</p><p></p><p>II.Di Truyền Y Học :</p><p></p><p>- Di truyền giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán để phòng và một phần nào chữa một số bệnh di truyên trên người.</p><p></p><p>Ví dụ : Bệnh máu khó đông do gen lặn trên X gây ra. Người ta chữa bằng cách tiêm chất sinh sợi huyết cho người bệnh và chỉ ngăn ngừa sự biểu hiện bệnh còn cấu trúc của gen bị đột biến thì không thay đổi, do đó con của những người bị bệnh vẫn thừa hưởng gen gây bệnh.</p><p></p><p>- Nếu bệnh di truyền thuộc loại không chữa được thì phải ngăn chặn hậu quả cho con cháu như cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ .</p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em>Nguồn: sưu tầm*</em></span></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HTA, post: 5024, member: 934"] [b]Bài 10 : Phương Pháp Nghiên Cứu Di Truyền Ở Người Và Ứng Dụng Trong Y Học[/b] [CENTER][COLOR=#006400][SIZE=4][FONT=arial][B]BÀI 10: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Ở NGƯỜI VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC[/B][/FONT][/SIZE][/COLOR] [/CENTER] Những Phương Pháp Nghiên Cứu Di Truyền Ở Người : * Những khó khăn trong nghiên cứu di truyền ở người : - Sinh sản chậm, đẻ con ít - NST có số lượng khá nhiều, kích thước nhỏ ít sai khác về hình dạng, kích thước. - Khó khăn chủ yếu là lí do xã hội không cho áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu 1.Phương pháp nghiên cứu phả hệ : - Dùng để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ xác định tính trạng là trội hay lặn, do 1 gen hay nhiều gen chi phối, có liên kết với giới tính hay không. Ví dụ 1 : Tính trạng da đen, tóc quăn, môi dày, lông mi thứa, mũi cong là những tính trạng trội. Da trắng, tóc thẳng, môi mỏng, lônh mi gắn, mũi thẳng là những tính trạng lặn. Ví dụ 2 : Tật xương chi ngắn, 6 ngón tay di truyền theo đột biến gen trội. Bạch tạng, câm điếc bẩm sinh di truyền bởi đột biến gen lặn. Ví dụ 3 : Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông di truyền bởi gen lặn trên NST giới tính X .Tật dính ngón tay 2 và 3, có túm lông ở tai di ruyền bởi gen trội trên NST giới tính Y. Ví dụ 4 : Năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa .. di truyền đa gen đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường. 2.Nghiên cứu trẻ đồng sinh : - Đồng sinh cùng trứng : Là trường hợp một trứng được thụ tinh, phôi trong quá trình phân cắt bị chia thành 2 hay nhiều phần mỗi phần phát triển thành một cơ thể. Những người như vậy có cùng một kiểu gen, cùng giới tính. - Đồng sinh khác trứng : Là những ngưòi được sinh ra từ hai hay nhiều trứng cùng rụng một lúc được các tinh trùng khác nhau thụ tinh vào cùng một thời điểm. Vì vậy có thể cùng giới tính hoặc khác giới tính về mặt di truyền chỉ tương đương với những anh chị em cùng bố mẹ. * Ý nghĩa của phương pháp : - Theo dõi những người đồng sinh cùng trứng có thể phát hiện ảnh hưởng của môi trường đối với các kiểu gen. + Nếu những người đồng sinh cùng trứng được nuôi dưỡng trong môi trường khác nhau mà vẫn biểu hiện tính trạng giống nhau thì tính trạng đó ít chịu ảnh hưởng của môi trường.Ngược lại những người đồng sinh được nuôi dưỡng trong môi trường giống nhau mà vẫn biểu hiện tính trạng khác nhau thì tính trạng đó chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường. + Thông thường các tính trạng di truyền màu mắt, nhóm máu ...do kiểu gen quy định. Còn các tính trạng chiều cao, cân nặng, tuổi thọ ... chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. - Nhờ phương pháp nghiên cứu đồng sinh người ta xác lập được mối tương quan giữa kiểu gen – môi trường - bệnh tật. + Có những bệnh chỉ liên quan đến kiểu gen hầu như không liên quan gì dến môi trường . như bệnh mù màu, bệnh máu khó đông + Có những bệnh hoàn toàn do môi trường chi phối như bệnh suy dinh dưỡng + Còn lại phần lớn các bệnh là do cả hai yếu tố trên 3. Phương pháp nghiên cứu tế bào : Nghiên cứu cấu trúc hiển vi của các NST trong tế bào của cơ thể, người ta phát hiện ra nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan với các đột biến NST. Ví dụ : Mất đoạn NST 21 gây bệnh ung thư máu ; mất đoạn NST số 5 gây hội chứng tiếng kêu như mèo ; 3 chiếc NST ở cặp 21 gây hội chứng Đao ; 3 chiếc ở cặp NST số 13 – 15 gây sứt môi, thừa ngón, chết yểu .... II.Di Truyền Y Học : - Di truyền giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán để phòng và một phần nào chữa một số bệnh di truyên trên người. Ví dụ : Bệnh máu khó đông do gen lặn trên X gây ra. Người ta chữa bằng cách tiêm chất sinh sợi huyết cho người bệnh và chỉ ngăn ngừa sự biểu hiện bệnh còn cấu trúc của gen bị đột biến thì không thay đổi, do đó con của những người bị bệnh vẫn thừa hưởng gen gây bệnh. - Nếu bệnh di truyền thuộc loại không chữa được thì phải ngăn chặn hậu quả cho con cháu như cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ . [RIGHT][COLOR=#0000ff][I]Nguồn: sưu tầm*[/I][/COLOR] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài 9 : Các Phương Pháp Chọn Lọc
Top