Bài 5=: Khoảng cách.

  • Thread starter Thread starter HuyNam
  • Ngày gửi Ngày gửi
H

HuyNam

Guest
Bài 5=: Khoảng cách.

1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngCho điểm O và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (O, a) gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên a. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a (h.3.38). Kí hiệu là d(O,a).


L11_Ch3_h3.38.jpg

Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Save As):L11_Ch3_h3.38.cg3Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
?1. Cho điểm O và đường thẳng a. Chứng minh rằng khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là bé nhất so với các khoảng cách từ O đến một điểm bất kì của đường thẳng a.2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳngCho điểm O và mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
. Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
(h.3.39) và được kí hiệu là d(O,
L11_Ch3_b5_note1.jpg
).

L11_Ch3_h3.39.jpg

Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Save As):L11_Ch3_h3.39.cg3?2. Cho điểm O và mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
. Chứng minh rằng khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
là bé nhất so với khoảng cách từ O tới một điểm bất kì của mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
.
II. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song.1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song songĐịnh nghĩaCho đường thẳng a song song với mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
là khoảng cách từ một điểm bất kì của a đến mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
, kí hiệu d(a,
L11_Ch3_b5_note1.jpg
) (h.3.40).

L11_Ch3_h3.40.jpg

Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Save As):L11_Ch3_h3.40.cg3?3. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
. Chứng minh rằng khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
là bé nhất so với khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc a tới một điểm bất kì thuộc mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
.2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song songĐịnh nghĩaKhoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia (h.3.41).

L11_Ch3_h3.41.jpg

Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Save As):L11_Ch3_h3.41.cg3Ta kí hiệu khoảng cách giữa hai mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
L11_Ch3_b5_note2.jpg
song song với nhau là d(
L11_Ch3_b5_note1.jpg
,
L11_Ch3_b5_note2.jpg
). Khi đó d(
L11_Ch3_b5_note1.jpg
,
L11_Ch3_b5_note2.jpg
) = d(M,
L11_Ch3_b5_note2.jpg
) với M
L11_Ch3_b5_note3.jpg
L11_Ch3_b5_note1.jpg
, và d(
L11_Ch3_b5_note1.jpg
,
L11_Ch3_b5_note2.jpg
) = d(M’,
L11_Ch3_b5_note1.jpg
) với M’
L11_Ch3_b5_note3.jpg
L11_Ch3_b5_note1.jpg
. (h.3.41).?4. Cho hai mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note1.jpg
L11_Ch3_b5_note2.jpg
. Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
L11_Ch3_b5_note1.jpg
L11_Ch3_b5_note2.jpg
là nhỏ nhất trong các khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này tới một điểm bất kì của mặt phẳng kia.
III. Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.?5. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và AD. Chứng minh rằng MN vuông góc với BC và MN vuông góc với AD (h.3.42).

L11_Ch3_h3.42.jpg

Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Save As):L11_Ch3_h3.42.cg31. Định nghĩaa) Đường thẳng
L11_Ch3_b5_note4.jpg
cắt hai đường thẳng chéo nhau a và b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy được gọi là đường vuông góc chung của a và b.b) Nếu đường vuông góc chung
L11_Ch3_b5_note1.jpg
cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b lần lượt tại M, N thì độ dài đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b (h3.43).

L11_Ch3_h3.43.jpg

Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Save As):L11_Ch3_h3.43.cg32. Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhauCho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Gọi
L11_Ch3_b5_note2.jpg
là mặt phẳng chứa b và song song với a, a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng
L11_Ch3_b5_note2.jpg
.Vì a //
L11_Ch3_b5_note2.jpg
nên a // a’. Do đó a’ và b cắt nhau tại một điểm. Gọi điểm này là N. Gọi
L11_Ch3_b5_note1.jpg
là mặt phẳng chứa a và a’,
L11_Ch3_b5_note4.jpg
là đường thẳng đi qua N và vuông góc với
L11_Ch3_b5_note2.jpg
. Khi đó
L11_Ch3_b5_note1.jpg
vuông góc
L11_Ch3_b5_note2.jpg
. Như vậy
L11_Ch3_b5_note4.jpg
nằm trong
L11_Ch3_b5_note1.jpg
nên cắt đường thẳng a tại M và cắt đường thẳng b tại N, đồng thời
L11_Ch3_b5_note4.jpg
cùng vuông góc với cả a và b. Do đó
L11_Ch3_b5_note4.jpg
là đường vuông góc chung của a và b (h.3.44).

L11_Ch3_h3.44.jpg

Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Save As):L11_Ch3_h3.44.cg33. Nhận xéta) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng còn lại.b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

L11_Ch3_h3.45.jpg

Tải trực tiếp tệp hình học động ( Nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Save As):L11_Ch3_h3.45.cg3?6. Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là bé nhất so với khoảng cách giữa hai điểm bất kì lần lượt nằm trên hai đường thẳng ấy.Ví dụ. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, sạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD.Giải: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Trong mặt phẳng (SAC) vẽ OH
L11_Ch3_b5_note5.jpg
SC (h.3.46).Ta có: BD
L11_Ch3_b5_note5.jpg
AC và BD
L11_Ch3_b5_note5.jpg
SA nên BD
L11_Ch3_b5_note5.jpg
(SAC), suy ra BD
L11_Ch3_b5_note5.jpg
OH.Mặt khác OH
L11_Ch3_b5_note5.jpg
SC. Vậy OH là đoạn vuông góc chung của SC và BD.Độ dài đoạn OH là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD.Hai tam giác SAC và OHC đồng dạng vì có chung góc nhọn C.Do đó :
L11_Ch3_b5_note6.jpg
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD là:
L11_Ch3_b5_note7.jpg


L11_Ch3_h3.46.jpg


 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top