Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài 4 : Thường Biến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HTA" data-source="post: 5018" data-attributes="member: 934"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">BÀI 4: THƯỜNG BIẾN</span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I.Mối Quan Hệ Giữa Kiểu Gen – Môi Trường - Kiểu Hình :</strong></p><p><strong></strong></p><p>Ví dụ : Màu sắc của hoa liên hình</p><p> P t/c : Hoa liên hình đỏ x Hoa liên hình trắng</p><p> F1 : Tất cả hoa liên hình màu đỏ</p><p> F1 x F1 : Hoa liên hình đỏ x Hoa liên hình đỏ </p><p> F2 : ¾ Hoa liên hình đỏ : ¼ Hoa liên hình trắng</p><p></p><p>- Đem giống cây thuộc giống hoa đỏ thuần chủng trồng ở 350C thì cho ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này trồng ở 200C lại cho ra hoa đỏ .</p><p></p><p>- Đem giống cây thuộc giống hoa trắng thuần chủng trồng ở 350C hay trồng ở 200C đều cho ra hoa trắng .</p><p><strong></strong></p><p><strong>*Kết luận</strong> :</p><p> </p><p>- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen</p><p>- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường</p><p>- Kiểu hình là sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.</p><p><strong></strong></p><p><strong>II.Thường Biến :</strong></p><p> </p><p><em>1.Khái niệm</em> : </p><p></p><p>- <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-9/33945-sinh-hoc-9-bai-25-thuong-bien.html" target="_blank">Thường biến</a> là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.Hay nói cách khác thường biến là sự phản ứng của cùng một kiểu gen đối với những điều kiện môi trường khác nhau.</p><p></p><p>Ví dụ : Cây rau mác, lá chìm trong nước rất mảnh, lá trải trên mặt nước có dạng bản tròn, lá vươn lên khỏi mặt nước có dạng hình mũi mác.</p><p> </p><p>2.Đặc điểm của thường biến : </p><p></p><p>- Biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường</p><p></p><p>- Không liên quan đến biến đổi kiểu gen nên không di truyền </p><p></p><p>3.Ý nghĩa của thường biến :</p><p></p><p>- Đối với tiến hóa : Nhờ có <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-9/33945-sinh-hoc-9-bai-25-thuong-bien.html" target="_blank">thường biến</a> mà sinh vật phản ứng một cách linh hoạt về kiểu hình và có thể tồn tại trước những thay đổi của môi trường.</p><p></p><p>- Đối với chọn giống : Là cơ sở xác định lựa chọn các kiểu gen thích hợp có những thường biến phù hợp với nhu cầu thị hiếu của con người.</p><p></p><p><strong>III.Mức Phản Ứng :</strong></p><p></p><p>- Mức phản ứng : là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, mỗi gen có mức phản ứng riêng.</p><p></p><p>- Kiểu gen có mức phản ứng rộng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường</p><p></p><p> Ví dụ : Sản lượng sữa của một giống bò chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thức ăn, chăm sóc,…</p><p></p><p>- Kiểu gen có mức phản ứng hẹp ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường.</p><p></p><p> Ví dụ : Tính trạng tỷ lệ bơ trong sữa ít thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi</p><p></p><p>- Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng.</p><p></p><p> Ví dụ : Giống lợn Ỉ đến 9 tháng tuổi chỉ đạt 50kg, trong khi đó giống Đại Bạch mới 6 tháng tuổi đã đạt 90kg.</p><p></p><p>- Kĩ thuật quyết định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định.</p><p></p><p>- Năng suất là kết quả tác động của giống và biện pháp kĩ thuật</p><p></p><p><strong>IV.Biến Dị Di Truyền Và Biến Dị Không Di Truyền :</strong></p><p></p><p>- Biến dị di truyền là những biến dị liên quan đến những biến đổi của kiểu gen trong ADN, trong NST gồm biến dị tổ hợp và biến dị đột biến</p><p></p><p>- Biến dị không di truyền do ảnh hưởng của môi trường lên kiểu hình nên không liên quan đến kiểu gen.</p><p></p><p><strong>Câu Hỏi So sánh chương biến dị</strong></p><p><em></em></p><p><em>Câu 1 :</em> Phân biệt đột biến NST với đột biến gen ?</p><p></p><p>Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể</p><p>- Không phát hiện được dưới kính hiển</p><p> vi quang học </p><p> - Phát hiện được dưới kính hiển vi quang học</p><p>- Biến đổi trong cấu trúc của ADN - Biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST</p><p></p><p></p><p>- Phần lớn ở trạng thái lặn chưa biểu</p><p>hiện ra ngay kiểu hình của cơ thể - Khi xuất hiện thì biểu hiện ngay ra kiểu hình</p><p></p><p></p><p>- Xảy ra thường xuyên và là nguyên</p><p> liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa - Ít phổ biến</p><p></p><p></p><p>- Có 4 dạng : mất, thêm thay thế, đảo</p><p> vị trí 1 hoặc vài cặp Nu - Có 2 dạng : đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST</p><p></p><p>- Làm thay đổi cấu trúc di truyền của</p><p> 1 phân tử prôtêin dẫn đến sự thay đổi</p><p>đột ngột của một tính trạng nào đó - Làm thay đổi một bộ phận cơ thể hoặc toàn bộ</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p><em>Câu 2 </em>: Phân biệt điểm khác nhau giữa cơ thể đa bội và cơ thể lưỡng bội ?</p><p></p><p>Cơ thể đa bội Cơ thể lưỡng bội</p><p>-Bộ NST tăng lên theo bội số n nhưng lớn hơn 2n - Bộ NST là 2n</p><p>- Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên NST có số </p><p>lượng alen tăng lên theo mức tăng bội - Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên NST gồm 2 alen thuộc 2 nguồn gốc</p><p>- Tế bào cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản đều</p><p> </p><p>- Thời gian sinh trưởng và phát triển kéo dài - Thời gian sinh trưởng và phát triển bình thường</p><p>- Chịu được điều kiện bất lợi tốt - Sức chống chịu kém hơn</p><p>- Hàm lượng chất dinh dưỡng tích lũy nhiều - Hàm lượng chất dinh dưỡng tích lũy ít hơn</p><p>- Trao đổi chất mạnh, tính bất thụ cao - Trao đổi chất bình thường,tính bất thụ thấp hoặc không có </p><p><em></em></p><p><em>Câu 3 :</em> Phân biệt biến dị đột biến và biến dị tổ hợp ?</p><p></p><p>Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến</p><p>- Xuất hiện nhờ quá trình giao phối - Do tác động của môi trường và ngoài cơ thể </p><p>- Phát sinh do phân li độc lập và tổ hợp tự do của NST </p><p>trong giảm phân, do hoán vị gen, thụ tinh và do sự tương</p><p> tác gen - Do rối loạn quá trình phân bào, hoặc rối loạn quá trình tự nhân đôi NST làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền </p><p>- Xuất hiện những tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ </p><p>trước, thể hiện thường xuyên và phổ biến - Xuất hiện những tính trạng chưa có ở bố mẹ, thể hiện đột ngột, ^^ không định hướng</p><p>- Dự đoán được quy mô xuất hiện, tần số xuất hiện </p><p>nếu biết được kiểu gen của bố mẹ - Không xác định được khả năng xuất hiện ở đời con lai </p><p>- Là nguyền nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa - Là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa </p><p></p><p><em>Câu 4 :</em> Phân biệt giữa thường biến và đột biến ?</p><p></p><p></p><p>Vấn đề so sánh Đột biến - Thường biến</p><p></p><p>*Khái niệm </p><p> </p><p>- Đột biến : là những biến đổi trong vật chất di truyền</p><p> xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST)</p><p> - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của dưới ảnh hưởng của môi trường</p><p></p><p>*Nguyên nhân</p><p> </p><p>- Các tác nhân lí, hóa của ngoại cảnh</p><p>- Rối loạn các quá trình sinh lí sinh hóa trong tế bào</p><p> - Sự thay đổi của điều kiện môi trường</p><p></p><p>*Cơ chế phát sinh </p><p> </p><p>-Do các tác nhân gây đột biến làm </p><p>ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của ADN, làm đứt </p><p>gãy ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN vị trí mới. - Do kiểu gen tương tác với môi trường cụ thể hình thành kiểu hình</p><p></p><p>*Đặc điểm biểu hiện</p><p> </p><p>- Xuất hiện riêng lẻ, đột ngột, vô hướn</p><p> - Di truyền được vì liên quan đến biến đổi của kiểu gen</p><p>- Đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính - Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định</p><p> - Không di truyền do không liên quan đến biến đổi của kiểu gen</p><p> - Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường</p><p></p><p>*Vai trò, ý nghĩa</p><p> </p><p>- Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, có</p><p> ý nghĩa quan trọng cho tiến hóa và chọn giống</p><p> - Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hóa và chọn giống</p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff">Nguồn: sưu tầm*</span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #008000">Xem thêm</span><span style="color: #0000ff"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #0000ff"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #0000ff"><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-12/24821-trac-nghiem-ve-thuong-bien-muc-phan-ung.html" target="_blank">Trắc nghiệm thường biến, mức phản ứng</a></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HTA, post: 5018, member: 934"] [CENTER][B][COLOR=#008000][SIZE=4][FONT=arial]BÀI 4: THƯỜNG BIẾN[/FONT][/SIZE][/COLOR] [/B][/CENTER] [B] I.Mối Quan Hệ Giữa Kiểu Gen – Môi Trường - Kiểu Hình : [/B] Ví dụ : Màu sắc của hoa liên hình P t/c : Hoa liên hình đỏ x Hoa liên hình trắng F1 : Tất cả hoa liên hình màu đỏ F1 x F1 : Hoa liên hình đỏ x Hoa liên hình đỏ F2 : ¾ Hoa liên hình đỏ : ¼ Hoa liên hình trắng - Đem giống cây thuộc giống hoa đỏ thuần chủng trồng ở 350C thì cho ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này trồng ở 200C lại cho ra hoa đỏ . - Đem giống cây thuộc giống hoa trắng thuần chủng trồng ở 350C hay trồng ở 200C đều cho ra hoa trắng . [B] *Kết luận[/B] : - Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen - Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường - Kiểu hình là sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. [B] II.Thường Biến :[/B] [I]1.Khái niệm[/I] : - [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-9/33945-sinh-hoc-9-bai-25-thuong-bien.html"]Thường biến[/URL] là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.Hay nói cách khác thường biến là sự phản ứng của cùng một kiểu gen đối với những điều kiện môi trường khác nhau. Ví dụ : Cây rau mác, lá chìm trong nước rất mảnh, lá trải trên mặt nước có dạng bản tròn, lá vươn lên khỏi mặt nước có dạng hình mũi mác. 2.Đặc điểm của thường biến : - Biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường - Không liên quan đến biến đổi kiểu gen nên không di truyền 3.Ý nghĩa của thường biến : - Đối với tiến hóa : Nhờ có [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-9/33945-sinh-hoc-9-bai-25-thuong-bien.html"]thường biến[/URL] mà sinh vật phản ứng một cách linh hoạt về kiểu hình và có thể tồn tại trước những thay đổi của môi trường. - Đối với chọn giống : Là cơ sở xác định lựa chọn các kiểu gen thích hợp có những thường biến phù hợp với nhu cầu thị hiếu của con người. [B]III.Mức Phản Ứng :[/B] - Mức phản ứng : là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, mỗi gen có mức phản ứng riêng. - Kiểu gen có mức phản ứng rộng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường Ví dụ : Sản lượng sữa của một giống bò chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thức ăn, chăm sóc,… - Kiểu gen có mức phản ứng hẹp ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường. Ví dụ : Tính trạng tỷ lệ bơ trong sữa ít thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi - Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng. Ví dụ : Giống lợn Ỉ đến 9 tháng tuổi chỉ đạt 50kg, trong khi đó giống Đại Bạch mới 6 tháng tuổi đã đạt 90kg. - Kĩ thuật quyết định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định. - Năng suất là kết quả tác động của giống và biện pháp kĩ thuật [B]IV.Biến Dị Di Truyền Và Biến Dị Không Di Truyền :[/B] - Biến dị di truyền là những biến dị liên quan đến những biến đổi của kiểu gen trong ADN, trong NST gồm biến dị tổ hợp và biến dị đột biến - Biến dị không di truyền do ảnh hưởng của môi trường lên kiểu hình nên không liên quan đến kiểu gen. [B]Câu Hỏi So sánh chương biến dị[/B] [I] Câu 1 :[/I] Phân biệt đột biến NST với đột biến gen ? Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể - Không phát hiện được dưới kính hiển vi quang học - Phát hiện được dưới kính hiển vi quang học - Biến đổi trong cấu trúc của ADN - Biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST - Phần lớn ở trạng thái lặn chưa biểu hiện ra ngay kiểu hình của cơ thể - Khi xuất hiện thì biểu hiện ngay ra kiểu hình - Xảy ra thường xuyên và là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa - Ít phổ biến - Có 4 dạng : mất, thêm thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp Nu - Có 2 dạng : đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST - Làm thay đổi cấu trúc di truyền của 1 phân tử prôtêin dẫn đến sự thay đổi đột ngột của một tính trạng nào đó - Làm thay đổi một bộ phận cơ thể hoặc toàn bộ [I]Câu 2 [/I]: Phân biệt điểm khác nhau giữa cơ thể đa bội và cơ thể lưỡng bội ? Cơ thể đa bội Cơ thể lưỡng bội -Bộ NST tăng lên theo bội số n nhưng lớn hơn 2n - Bộ NST là 2n - Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên NST có số lượng alen tăng lên theo mức tăng bội - Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên NST gồm 2 alen thuộc 2 nguồn gốc - Tế bào cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản đều - Thời gian sinh trưởng và phát triển kéo dài - Thời gian sinh trưởng và phát triển bình thường - Chịu được điều kiện bất lợi tốt - Sức chống chịu kém hơn - Hàm lượng chất dinh dưỡng tích lũy nhiều - Hàm lượng chất dinh dưỡng tích lũy ít hơn - Trao đổi chất mạnh, tính bất thụ cao - Trao đổi chất bình thường,tính bất thụ thấp hoặc không có [I] Câu 3 :[/I] Phân biệt biến dị đột biến và biến dị tổ hợp ? Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến - Xuất hiện nhờ quá trình giao phối - Do tác động của môi trường và ngoài cơ thể - Phát sinh do phân li độc lập và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân, do hoán vị gen, thụ tinh và do sự tương tác gen - Do rối loạn quá trình phân bào, hoặc rối loạn quá trình tự nhân đôi NST làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền - Xuất hiện những tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước, thể hiện thường xuyên và phổ biến - Xuất hiện những tính trạng chưa có ở bố mẹ, thể hiện đột ngột, ^^ không định hướng - Dự đoán được quy mô xuất hiện, tần số xuất hiện nếu biết được kiểu gen của bố mẹ - Không xác định được khả năng xuất hiện ở đời con lai - Là nguyền nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa - Là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa [I]Câu 4 :[/I] Phân biệt giữa thường biến và đột biến ? Vấn đề so sánh Đột biến - Thường biến *Khái niệm - Đột biến : là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST) - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của dưới ảnh hưởng của môi trường *Nguyên nhân - Các tác nhân lí, hóa của ngoại cảnh - Rối loạn các quá trình sinh lí sinh hóa trong tế bào - Sự thay đổi của điều kiện môi trường *Cơ chế phát sinh -Do các tác nhân gây đột biến làm ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của ADN, làm đứt gãy ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN vị trí mới. - Do kiểu gen tương tác với môi trường cụ thể hình thành kiểu hình *Đặc điểm biểu hiện - Xuất hiện riêng lẻ, đột ngột, vô hướn - Di truyền được vì liên quan đến biến đổi của kiểu gen - Đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính - Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định - Không di truyền do không liên quan đến biến đổi của kiểu gen - Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường *Vai trò, ý nghĩa - Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa quan trọng cho tiến hóa và chọn giống - Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hóa và chọn giống [RIGHT][COLOR=#0000ff]Nguồn: sưu tầm* [/COLOR][/RIGHT] [LEFT][COLOR=#008000]Xem thêm[/COLOR][COLOR=#0000ff] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-12/24821-trac-nghiem-ve-thuong-bien-muc-phan-ung.html"]Trắc nghiệm thường biến, mức phản ứng[/URL][/COLOR][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài 4 : Thường Biến
Top