Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài 4: Đột biến gen
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 120567"><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">I. Khái niệm và các dạng đột biến gen</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Khái niệm đột biến gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Những biến đổi về cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nucleotit gọi là đột biến điểm.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Đặc điểm của đột biến gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng tần số rất thấp (10-6 - 10-4)</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tần số đột biến gen có thể thay đổi tùy thuộc vào</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Loại tác nhân đột biến như: Chất hóa học, tác nhân vật lí (tia phòng xạ, tia tử ngoại) hoặc các tác nhân sinh học như: vi khuẩn, virut …)</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Liều lượng tác nhân gây đột biến.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Cường độ tác động các tác nhân gây đột biến.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bản chất gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Các dạng đột biến gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Khi thay thế 1 cặp Nucleotit này bằng 1 cặp Nucleotit khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b. Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4. Thể đột biến</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1.Nguyên nhân</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến như vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số virut…).</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Bên trong: do sự rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Cơ chế phát sinh đột biến gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo. </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Gen —> tiền đột biến gen —> đột biến gen.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Trong quá trình nhân đôi do sự kết cặp không hợp đôi( không theo nguyên tắc bổ sung) dẫn đến phát sinh đột biến gen. </span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b. Tác động của các tác nhân gây đột biến</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ T trên cùng 1 mạch liên kết với nhau dẫn đến đột biến.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- 5-brômua uraxin ( 5BU) gây ra thay thế cặp A-T bằng G-X dẫn đến đột biến.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Virut viêm gan B, virut hecpet… dẫn đến đột biến<strong>.</strong></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Hậu quả của đột biến gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Phần nhiều đột biến điểm vô hại (trung tính) một số có hại hay có lợi cho thể đột biến.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa nó và môi trường sống.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đột biến gen dẫn đến thay đổi trình tự Nuclêôtit nên mỗi lần biến đổi về cấu trúc lại tạo ra một alen mới khác biệt alen ban đầu.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Một số ví dụ về đột biến gen:</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người là do dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn gây nên.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Đột biến gen trội gây nên tay 6 ngón, ngón tay ngắn.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bệnh máu khó đông, bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2.Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a. Đối với tiến hoá</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b. Đối với thực tiễn</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng như trong nghiên cứu di truyền.</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Kết luận</strong></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen</em></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của các tác nhân lí, hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học</em></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>- Các dạng đột biến điểm gồm: thay thế, thêm, mất một cặp Nuclêôtit</em></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến. Mức độ có hại hay có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tùy thuộc vào tổ hợp gen.</em></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 120567"] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]I. Khái niệm và các dạng đột biến gen [/FONT][/SIZE][/COLOR][FONT=Tahoma][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]1. Khái niệm đột biến gen - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. - Những biến đổi về cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nucleotit gọi là đột biến điểm. 2. Đặc điểm của đột biến gen - Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng tần số rất thấp (10-6 - 10-4) - Tần số đột biến gen có thể thay đổi tùy thuộc vào + Loại tác nhân đột biến như: Chất hóa học, tác nhân vật lí (tia phòng xạ, tia tử ngoại) hoặc các tác nhân sinh học như: vi khuẩn, virut …) + Liều lượng tác nhân gây đột biến. + Cường độ tác động các tác nhân gây đột biến. + Bản chất gen 3. Các dạng đột biến gen a. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit - Khi thay thế 1 cặp Nucleotit này bằng 1 cặp Nucleotit khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. b. Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit - Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. 4. Thể đột biến - Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 1.Nguyên nhân - Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến như vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số virut…). - Bên trong: do sự rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào. 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen - Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo. Gen —> tiền đột biến gen —> đột biến gen. a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN - Trong quá trình nhân đôi do sự kết cặp không hợp đôi( không theo nguyên tắc bổ sung) dẫn đến phát sinh đột biến gen. b. Tác động của các tác nhân gây đột biến - Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ T trên cùng 1 mạch liên kết với nhau dẫn đến đột biến. - 5-brômua uraxin ( 5BU) gây ra thay thế cặp A-T bằng G-X dẫn đến đột biến. - Virut viêm gan B, virut hecpet… dẫn đến đột biến[B].[/B] III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 1. Hậu quả của đột biến gen - Phần nhiều đột biến điểm vô hại (trung tính) một số có hại hay có lợi cho thể đột biến. - Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa nó và môi trường sống. - Đột biến gen dẫn đến thay đổi trình tự Nuclêôtit nên mỗi lần biến đổi về cấu trúc lại tạo ra một alen mới khác biệt alen ban đầu. - Một số ví dụ về đột biến gen: + Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người là do dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit + Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn gây nên. + Đột biến gen trội gây nên tay 6 ngón, ngón tay ngắn. + Bệnh máu khó đông, bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X. 2.Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen a. Đối với tiến hoá - Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá. b. Đối với thực tiễn - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng như trong nghiên cứu di truyền. [/FONT][/SIZE][/COLOR][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial][B]Kết luận [/B] [I]- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen [/I] [I]- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của các tác nhân lí, hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học [/I] [I]- Các dạng đột biến điểm gồm: thay thế, thêm, mất một cặp Nuclêôtit [/I] [I]- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến. Mức độ có hại hay có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tùy thuộc vào tổ hợp gen.[/I][/FONT][/SIZE][/COLOR] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 12
Bài 4: Đột biến gen
Top