Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 11
Bài 4: CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang tiểu thư" data-source="post: 93874" data-attributes="member: 146944"><p></p><p style="text-align: center">Sinh học 11 Cơ bản</p> <p style="text-align: center">Bài 4: CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG DINH DƯỠNG THIẾT YẾU</p> <p style="text-align: center">VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG</p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>* Nội dung cơ bản:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là :</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm :</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Nitơ: Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Kali: Lá có màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Phốtpho: Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng của rễ bị tiêu giảm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Lưu huỳnh: Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Canxi: Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Magiê: Lá có màu vàng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Sắt: Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Vai trò của các nguyên tố khoáng:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Tham gia cấu tạo chất sống.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Điều tiết quá trình trao đổi chất.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Không tan.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Hòa tan.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hòa tan.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>2. Phân bón cho cây trồng.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Bón không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Gây độc cho cây.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Ô nhiễm nông sản.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Ô nhiễm môi trường đất, nước…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">Tùy thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>* Một số câu hỏi:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">a. Nitơ b. Kali c. Magiê d. Mangan</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim là vai trò của :</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">a. Sắt b. Canxi c. Phôtpho d. Nitơ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">3. Nếu bón quá nhiều phân nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không? Tại sao?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">4. Thế nào là bón phân hợp lý cho cây trồng? Liều lượng phân bón phụ thuộc vào những yếu tố nào?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span><strong><span style="color: red"><span style="font-size: 18px"></span></span></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: red"><span style="font-size: 18px">Sinh học 11 Nâng cao</p></span></span></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: red"><span style="font-size: 18px">Bài 4: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT</p><p></span></span></strong></p><p><strong><span style="color: red"></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>* Nội dung cơ bản:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>I. Vai trò của nitơ đối với thực vật</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>1. Nguồn nitơ cho cây</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Có 4 nguồn cung cấp nitơ cho cây:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ N2 của khí bị oxi hoá dưới điều kiện to, áp suất cao.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Quá trình cố định nitơ khí quyển.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Quá trình phân giải của các vi sinh vật.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Nguồn phân bón dưới dạng amôn và nitrat.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>2. Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Nitơ đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Nó quyết định đến năng suất và chất lượng thu hoạch.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: prôtêin, axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, ADP, ATP</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">=> Nitơ vừa có vai trò cấu trúc vừa tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>IV. Quá trình cố định nitơ của khí quyển</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Thực chất: Đây là quá trình khử nitơ khí quyển thành dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Đối tượng thực hiện:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc …</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ Đậu, Anabaena azollae trong bèo hoa dâu.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Cơ chế (tóm tắt): sơ đồ sgk.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Điều kiện:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Có các lực khử mạnh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Được cung cấp năng lượng ATP</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">+ Thực hiện trong điều kiện kị khí.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">V. Quá trình biến đổi nitơ trong cây</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>1. Quá trình khử NO3-</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Quá trình khử nitrát (NO3-):</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">NO3- -> NO2- -> NH4+ với sự tham gia của các enzim khử reductaza.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Các bước:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">NO3- +NAD(P)H + H+ + 2e- -> NO2- + NAD(P)+ + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">NO2- + 6 Feređoxin khử + 8H+ + 6e- -> NH4+ + 2H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>2. Quá trình đồng hoá NH3 trong cây</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Quá trình hô hấp của cây tạo ra các axit (R-COOH) và nhờ quá trình trao đổi nitơ, các axit này thêm gốc NH2 để thành các axit amin.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>Có 4 phản ứng:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Axit pyruvic + NH3 + 2H+ -> Alanin + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Axit α xêtôglutaric + NH3 + 2H+ -> Glutamin + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Axit fumaric + NH3 -> Aspatic</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">- Axit oxalo axêtic + NH3 + 2H+ -> Aspactic</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"><strong>* Một số câu hỏi:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">1. Rễ cây có hấp thụ và sử dụng được nitơ phân tử (N2) trong không khí không? Vì sao?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #333333">2. Nhu cầu dinh dưỡng khác với nhu cầu phân bón như thế nào?</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang tiểu thư, post: 93874, member: 146944"] [B][SIZE=5][COLOR=#ff0000] [/COLOR][/SIZE][/B] [CENTER]Sinh học 11 Cơ bản Bài 4: CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG DINH DƯỠNG THIẾT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG[/CENTER] [SIZE=4][COLOR=#333333][B]* Nội dung cơ bản: I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây:[/B] - Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là : + Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. + Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác. + Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm : + Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. + Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. [B]II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.[/B] - Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng: + Nitơ: Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng + Kali: Lá có màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá. + Phốtpho: Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng của rễ bị tiêu giảm + Lưu huỳnh: Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. + Canxi: Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. + Magiê: Lá có màu vàng. + Sắt: Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng. - Vai trò của các nguyên tố khoáng: + Tham gia cấu tạo chất sống. + Điều tiết quá trình trao đổi chất. [/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=#333333][B]III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây: 1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.[/B] - Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng: + Không tan. + Hòa tan. Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hòa tan. [B]2. Phân bón cho cây trồng.[/B] - Bón không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ: + Gây độc cho cây. + Ô nhiễm nông sản. + Ô nhiễm môi trường đất, nước… Tùy thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp. [B]* Một số câu hỏi:[/B] 1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu: a. Nitơ b. Kali c. Magiê d. Mangan 2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim là vai trò của : a. Sắt b. Canxi c. Phôtpho d. Nitơ 3. Nếu bón quá nhiều phân nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không? Tại sao? 4. Thế nào là bón phân hợp lý cho cây trồng? Liều lượng phân bón phụ thuộc vào những yếu tố nào? [/COLOR][/SIZE][B][COLOR=red][SIZE=5] [CENTER]Sinh học 11 Nâng cao Bài 4: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT[/CENTER] [/SIZE] [/COLOR][/B] [SIZE=4][COLOR=#333333][B]* Nội dung cơ bản: I. Vai trò của nitơ đối với thực vật 1. Nguồn nitơ cho cây[/B] - Có 4 nguồn cung cấp nitơ cho cây: + N2 của khí bị oxi hoá dưới điều kiện to, áp suất cao. + Quá trình cố định nitơ khí quyển. + Quá trình phân giải của các vi sinh vật. + Nguồn phân bón dưới dạng amôn và nitrat. [B]2. Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật[/B] - Nitơ đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Nó quyết định đến năng suất và chất lượng thu hoạch. - Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: prôtêin, axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, ADP, ATP => Nitơ vừa có vai trò cấu trúc vừa tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng. [B]IV. Quá trình cố định nitơ của khí quyển[/B] - Thực chất: Đây là quá trình khử nitơ khí quyển thành dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+ - Đối tượng thực hiện: + Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc … + Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ Đậu, Anabaena azollae trong bèo hoa dâu. - Cơ chế (tóm tắt): sơ đồ sgk. - Điều kiện: + Có các lực khử mạnh + Được cung cấp năng lượng ATP + Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza. + Thực hiện trong điều kiện kị khí. V. Quá trình biến đổi nitơ trong cây [B]1. Quá trình khử NO3-[/B] - Quá trình khử nitrát (NO3-): NO3- -> NO2- -> NH4+ với sự tham gia của các enzim khử reductaza. - Các bước: NO3- +NAD(P)H + H+ + 2e- -> NO2- + NAD(P)+ + H2O NO2- + 6 Feređoxin khử + 8H+ + 6e- -> NH4+ + 2H2O [B]2. Quá trình đồng hoá NH3 trong cây[/B] - Quá trình hô hấp của cây tạo ra các axit (R-COOH) và nhờ quá trình trao đổi nitơ, các axit này thêm gốc NH2 để thành các axit amin. [B]Có 4 phản ứng:[/B] - Axit pyruvic + NH3 + 2H+ -> Alanin + H2O - Axit α xêtôglutaric + NH3 + 2H+ -> Glutamin + H2O - Axit fumaric + NH3 -> Aspatic - Axit oxalo axêtic + NH3 + 2H+ -> Aspactic [B]* Một số câu hỏi:[/B] 1. Rễ cây có hấp thụ và sử dụng được nitơ phân tử (N2) trong không khí không? Vì sao? 2. Nhu cầu dinh dưỡng khác với nhu cầu phân bón như thế nào?[/COLOR][/SIZE][COLOR=#333333] [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 11
Bài 4: CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
Top