be_ngoc_2011
New member
- Xu
- 0
I.Khái niệm
- Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
- Phân loại:
+Nhóm kích thích sinh trưởng:
Auxin, gibêrilin:làm cho TB lớn lên
Xitokinin:giúp TB phân chia
+ Nhóm ức chế sinh trưởng:
Axit abxixic:tác động đến sự rụng lá
Êtilen: tác động đến sự chín của quả
II.Hoocmon kích thích sinh trưởng
1.Auxin
- Có 3 dạng chính: auxin a, auxin b, hettero auxin
- Nơi tiết ra: có ở mô phân sinh, chồi, lá mầm, rễ ->vận chuyển tới các bộ phận khác nhau
- Tác động sinh lý: làm cho kích thước TB dài ra, kích thích việc tạo hoa, quả không hạt, ức chế sự rụng lá, rụng quả, không có enzim phân giải
2.Gibêrilin
- Nơi tiết ra: cơ quan còn non
- Làm tăng sự phân chia TB mô phân sinh, kéo dài TB ở thân, kích thích sự phát triển quả và sự nảy mầm
3.Xitôkinin
- Là dẫn xuất của ađênin
- Nơi tiết ra: ở rễ, hạt, quả
- Tác động sinh lý:kích thích sự phân chia TB mô phân sinh, kích thích sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hóa già của lá
III.Hoocmon ức chế sinh trưởng
1.Axit abxixic (C14H19O4)
-Là hoocmon thực vật có ở cơ quan đang già hóa
-Vai trò: ức chế sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
2.Êtilen(H2C=CH2)
-Là hoocmon thực vật ở dạng khí thường gặp ở quả chín
Vai trò: làm tăng nhanh quá trình chín ở quả, làm rụng lá, quả
3.Chất làm chậm sinh trưởng và thuốc diệt cỏ
-Chất làm chậm sinh trưởng là chất tổng hợp nhân tạo có vai trò như chất ức chế sinh trưởng nhưng không làm thay đổi đặc tính sinh sản. dùng để làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổ...
-Chất diệt cỏ có tác dụng phá hoại các màng TB và màng sinh chất, ức chế quang hợp, xáo trộn quá trình sinh trưởng, ngừng trệ quá trình phân bào, ngăn cản quá trình sinh tổng hợp của nó, còn cây trồng khác không bị hại
IV.Sự cân bằng hoocmon thực vật
-Mọi hoạt động sinh trưởng đều được điều chỉnh bởi tác động của hoocmon thực vật
+ Các chất sinh trưởng: được tạo thành ở các cơ quan còn non, chi phối sự hình thành cơ quan sinh trưởng.
+Các chất ức chế sinh trưởng: được hình thành và tích lũy ở các cơ quan già, cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ, làm già hóa hay gây chết từng bộ phận hay toàn cây.
-Tác động kích thích và ức chế: trạng thái cân bằng hoocmon thực vật sẽ tạo điều kiện cho sự sinh trưởng được thích hợp, tăng cường sự tổng hợp protein, hoạt hóa của các enzim và tính thấm của màng.
V. Ứng dụng trong nông nghiệp
-Dùng chất kích thích và ức chế phải chú ý đến nồng độ tối thích hợp cùng các điều kiện sinh thái có liên quan tới cây, đất trồng. nồng độ quá cao sẽ gây hại cho TB, mô sinh vật.
- Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
- Phân loại:
+Nhóm kích thích sinh trưởng:
Auxin, gibêrilin:làm cho TB lớn lên
Xitokinin:giúp TB phân chia
+ Nhóm ức chế sinh trưởng:
Axit abxixic:tác động đến sự rụng lá
Êtilen: tác động đến sự chín của quả
II.Hoocmon kích thích sinh trưởng
1.Auxin
- Có 3 dạng chính: auxin a, auxin b, hettero auxin
- Nơi tiết ra: có ở mô phân sinh, chồi, lá mầm, rễ ->vận chuyển tới các bộ phận khác nhau
- Tác động sinh lý: làm cho kích thước TB dài ra, kích thích việc tạo hoa, quả không hạt, ức chế sự rụng lá, rụng quả, không có enzim phân giải
2.Gibêrilin
- Nơi tiết ra: cơ quan còn non
- Làm tăng sự phân chia TB mô phân sinh, kéo dài TB ở thân, kích thích sự phát triển quả và sự nảy mầm
3.Xitôkinin
- Là dẫn xuất của ađênin
- Nơi tiết ra: ở rễ, hạt, quả
- Tác động sinh lý:kích thích sự phân chia TB mô phân sinh, kích thích sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hóa già của lá
III.Hoocmon ức chế sinh trưởng
1.Axit abxixic (C14H19O4)
-Là hoocmon thực vật có ở cơ quan đang già hóa
-Vai trò: ức chế sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
2.Êtilen(H2C=CH2)
-Là hoocmon thực vật ở dạng khí thường gặp ở quả chín
Vai trò: làm tăng nhanh quá trình chín ở quả, làm rụng lá, quả
3.Chất làm chậm sinh trưởng và thuốc diệt cỏ
-Chất làm chậm sinh trưởng là chất tổng hợp nhân tạo có vai trò như chất ức chế sinh trưởng nhưng không làm thay đổi đặc tính sinh sản. dùng để làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổ...
-Chất diệt cỏ có tác dụng phá hoại các màng TB và màng sinh chất, ức chế quang hợp, xáo trộn quá trình sinh trưởng, ngừng trệ quá trình phân bào, ngăn cản quá trình sinh tổng hợp của nó, còn cây trồng khác không bị hại
IV.Sự cân bằng hoocmon thực vật
-Mọi hoạt động sinh trưởng đều được điều chỉnh bởi tác động của hoocmon thực vật
+ Các chất sinh trưởng: được tạo thành ở các cơ quan còn non, chi phối sự hình thành cơ quan sinh trưởng.
+Các chất ức chế sinh trưởng: được hình thành và tích lũy ở các cơ quan già, cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ, làm già hóa hay gây chết từng bộ phận hay toàn cây.
-Tác động kích thích và ức chế: trạng thái cân bằng hoocmon thực vật sẽ tạo điều kiện cho sự sinh trưởng được thích hợp, tăng cường sự tổng hợp protein, hoạt hóa của các enzim và tính thấm của màng.
V. Ứng dụng trong nông nghiệp
-Dùng chất kích thích và ức chế phải chú ý đến nồng độ tối thích hợp cùng các điều kiện sinh thái có liên quan tới cây, đất trồng. nồng độ quá cao sẽ gây hại cho TB, mô sinh vật.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: