Spider_man
New member
- Xu
- 0
Axit nitric - Axit nitric
1. Công thức cấu tạo:
\[H - O - N\limits_{_O^ \downarrow }^{_{||}^O} \\]
2. Tính chất lý hóa:
- Là chất lỏng, bốc khói mạnh trong không khí, khi đun nóng nó bị phân hủy một phần theo phương trình:
\[4HN{O_3} \to 4N{O_2} + {O_2} + 2{H_2}O\\]
3. Tính chất hóa học:
a. Tính axit mạnh:
\[HN{O_3} \to {H^ + } + NO_3^ - \\]
\[HN{O_3} + {H_2}O \to {H_3}{O^ + } + NO_3^ - \\]
- Mang đầy đủ tính chất của 1 axit
- Lưu ý: \[HN{O_3}\\] tác dụng với kim loại không giải phóng \[{H_2}\\].
b. Tính oxi hóa mạnh:
- Tùy thuộc vào nồng độ axit và bản chất của chất khử mà \[HN{O_3}\\] có thể bị khử đến 1 số số oxi hóa khác nhau như: -3, 0, +1, +2, +4
- \[HN{O_3}\\] tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và Pt, khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất
- Với kim loại yếu thì \[HN{O_3}\\] đặc cho sản phẩm N{O_2}\, còn loãng cho sản phẩm NO.
- Với kim loại mạnh \[HN{O_3}\\] loãng có thể bị khử đến hóa trị 0 hoặc - 3
- Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch \[HN{O_3}\\] đặc nguội.
4. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
\[NaN{O_3}\\](tinh thể) \[+ {H_2}S{O_4}\\](đặc) \[\to NaHS{O_4} + HN{O_3} \uparrow \\]
b. Trong công nghiệp:
\[4N{H_3} + 5{O_{2(kk)}} \to 4NO + 6{H_2}O\\]
\[NO + {O_2} \to N{O_2}\\]
\[4N{O_2} + {O_2} + 2{H_2}O \to 4HN{O_3}\\]
1. Công thức cấu tạo:
\[H - O - N\limits_{_O^ \downarrow }^{_{||}^O} \\]
2. Tính chất lý hóa:
- Là chất lỏng, bốc khói mạnh trong không khí, khi đun nóng nó bị phân hủy một phần theo phương trình:
\[4HN{O_3} \to 4N{O_2} + {O_2} + 2{H_2}O\\]
3. Tính chất hóa học:
a. Tính axit mạnh:
\[HN{O_3} \to {H^ + } + NO_3^ - \\]
\[HN{O_3} + {H_2}O \to {H_3}{O^ + } + NO_3^ - \\]
- Mang đầy đủ tính chất của 1 axit
- Lưu ý: \[HN{O_3}\\] tác dụng với kim loại không giải phóng \[{H_2}\\].
b. Tính oxi hóa mạnh:
- Tùy thuộc vào nồng độ axit và bản chất của chất khử mà \[HN{O_3}\\] có thể bị khử đến 1 số số oxi hóa khác nhau như: -3, 0, +1, +2, +4
- \[HN{O_3}\\] tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và Pt, khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất
- Với kim loại yếu thì \[HN{O_3}\\] đặc cho sản phẩm N{O_2}\, còn loãng cho sản phẩm NO.
- Với kim loại mạnh \[HN{O_3}\\] loãng có thể bị khử đến hóa trị 0 hoặc - 3
- Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch \[HN{O_3}\\] đặc nguội.
4. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
\[NaN{O_3}\\](tinh thể) \[+ {H_2}S{O_4}\\](đặc) \[\to NaHS{O_4} + HN{O_3} \uparrow \\]
b. Trong công nghiệp:
\[4N{H_3} + 5{O_{2(kk)}} \to 4NO + 6{H_2}O\\]
\[NO + {O_2} \to N{O_2}\\]
\[4N{O_2} + {O_2} + 2{H_2}O \to 4HN{O_3}\\]
Nguồn: diendankienthuc.net