ThuyenNhanXaXu
New member
- Xu
- 0
Đáp án đề thi tuyển sinh khối A 2008 - Đáp án đề thi tuyển sinh khối A 2008 có hướng dẫn
Đây là đề bài và đáp án môn Hóa khối A 2008, tham khảo tại file
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/HuyNam 4/230.pdf[/PDF]
ĐÂY LÀ PHẦN XUẤT TEXT, CÁC BẠN KHÔNG CẦN ĐỂ Ý ĐẾN:
Đáp án: C
nFeO = nFe2O3 → xem hỗn hợp đã cho là 0,01 mol Fe3O4 (M = 232 đã quen thuộc) → đáp án C
(tỷ lệ Fe3O4 : HCl = 1:8 cũng rất quen thuộc, hoặc nhẩm nhanh: Fe3O4: 0,4mol O2- → 0,8 mol H+)
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc
Bài này làm trong 10-15s
Đáp án: B
Dữ kiện 1 → có gốc NO3-
Dữ kiện 2 → có gốc NH4+
Bài này làm trong 5-10s
N
.V
O
Đáp án: D
Câu này khá đơn giản, chỉ cần đọc lần lượt từng đáp án là chọn được đáp án đúng. Thậm chí,
đáp án D với nội dung ngắn hơn thường được đọc trước tiên (theo tâm lý thông thường của học sinh)
(D là muối amoni hữu cơ, không phải este)
Câu này 5-10s
A
H
K
M
Đáp án; A
Câu này khá đơn giản, 5-10s
A
TH
Đáp án: A
Đây là 1 câu tương đối dài.
Vì CuO dư → 2 rượu đã phản ứng hết, MY = 27,5 < 29 → trong hỗn hợp Y có H2O.
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc
Trong phản ứng oxh RCH2OH → RCHO + H2O, tỷ lệ mol là 1:1:1. Do đó
M H 2O + M aldehyde
= 27,5 → M aldehyde = 37 → có HCHO và CH3CHO với tỷ lệ 1:1, nAg =
2
0,6 mol → ban đầu có 0,2 mol rượu, m = 0,2 * (37+2) = 7,8g (tất cả đều có thể nhẩm nhanh được)
Bài này cần 40-60s
Đáp án: D
Câu này khá dễ, chắc bạn nào cũng nhớ và làm đúng: 3 xylen + etylbenzen
Bài này làm trong 5-10s
N
Đáp án: B
(Đưa thêm số liệu: V = 1 lít). Nhìn thoáng qua cũng thấy H+ dư là 0,02 mol → pH = 2 (nhẩm)
Bài này rất dễ, làm trong 5-10s
.V
O
A
H
K
M
A
TH
Đáp án: C
Dữ kiện 1: phân tích hệ số → thể tích khí giảm = thể tích H2 phản ứng → tỷ lệ:1:2
Dữ kiện 2 → Rượu Z là rượu 2 chức
→ đáp án C: X là aldehyde no, 2 chức.
Đáp án: C
Câu này quá dễ, chỉ cần 5s
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc
Đáp án: C
Câu này cũng khá dễ, Al – 0,1mol và Fe – 0,1 mol (nhẩm) khi tác dụng với Ag+ có thể cho tối
đa 0,6mol e trong khi Ag+ chỉ có 0,55 mol → Ag+ bị khử hết, m = 0,55*108 = 59,4g
Câu này cần 15-20s
N
.V
O
Đáp án: C
Y có khả năng tráng gương → Y là HCOOH hoặc một aldehyde
- Y là HCOOH → Rượu Z là CH3OH → tách nước không thể ra anken
- Y là aldehyde → Rượu ban đầu không no → tách nước cũng không thể ra anken
(các đáp án còn lại đều đúng hoặc chưa chắc sai)
Câu này cần 20-30s
A
H
K
M
A
TH
Đáp án : A
Catot (chỗ của cation → Na+, loại B và C)
Câu này quá dễ, 5-10s.
Đáp án: C
Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng: m = 5,48 + 22*0.06 = 6,8g
Câu này cần 15-20s
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc
Đáp án: A
2,24 lít NO2 → 0,1 mol e → 0,1 mol Ag → 0,05 mol Aldehyde (loại trừ HCHO) → M = 72
→ đáp án A
Câu này 15-20s
Đáp án: B
Cấu tạo mạch C (rượu – acid) có thể là: 4 = 1 + 3 = 2+ 2 = 3 (thẳng và nhánh) + 1 → có 4 đồng
Câu này 15-20s
N
.V
O
Đáp án: C
Câu này cũng rất dễ, chỉ cần 5-10s
A
H
K
M
Đáp án: D
Đây là “Bài toán kinh điển” quá quen thuộc, để cho nhanh, ta áp dụng công thức tính đã nêu
trong bài giảng “Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số”:
nNO = 0,06 mol (nhẩm) → 0,18 mol e trao đổi
mFe = 0,7*11,36 + 5,6 *0,3 = 8,96g hay 0,16 mol → mFe(NO3)3 = 38,72g
Bài này cần 20 -30s.
A
TH
Đáp án: B
Đây là một kiến thức cơ bản về cấu tạo bảng tuần hoàn, không có gì để trao đổi thêm
Câu này cần 10-15s