Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Áo dài việt nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 128956"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>ÁO DÀI VIỆT NAM - ÁO DÀI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN - ÁO DÀI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cũng không ngạc nhiên khi một người Việt Nam trả lời rằng tà Áo Dài là một trong những hình tượng tiêu biểu ở đất nước này. Thật khó mà dịch từ “Áo Dài” sang bất cứ ngôn ngữ nào vì không ở đâu có một tà áo Dài như ở Việt Nam.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Áo Dài, trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, Ôm sát cơ thể, có cổ cao và dài khoảng ngang gối. Nó được xẻ ra ở hông. Áo Dài vừa quyến rữ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo nhưng vẫn biểu lộ đường nét của một người thiếu nữ.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhìn lại chiều dài lịch sử đất nước, tà Áo Dài là một sáng tạo nghệ thuật mới. Nó thay thế trang phục cổ truyền mà mầu sắc và kiểu dáng phải tuân theo những đòi hỏi lễ nghi và những tầng lớp xã hội. Mầu vàng chỉ dành cho những ông vua và họ được mặc áo lông bào. Mầu trắng là mầu tang còn mầu xanh dành cho các vị quan trong những dịp trang trọng. Trước nữa, đầu thế kỷ 18, phụ nữ Việt Nam mặc váy dài. Vào năm 1744, viên quan Vũ Vương cai trị phía Bắc miền Trung VN của triều Nguyễn yêu cầu thay đổi trang phục VN trên cơ sở kiểu cáo Trung Hoa. Bộ quần áo có nút thay thế cho váy và áo xẻ ngực thắt dây. Vua Minh Mạng, vị vua thứ hai của triều Nguyễn ban hành sắc lệnh cấm phụ nữ mặc váy.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Áo Dài được phát hiện từ thời Pháp thuộc khi một phụ nữ Việt Nam tên Tường thay đổi chiếc áo tứ thân (áo dài có bốn mảnh) thành chiếc áo hai tà đầu tiên. Người Pháp gọi chiếc áo dài đó là Le Mur có nghĩa là “the wall” trong Anh ngữ.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Từ đó, chiếc áo Dài đã được thau đổi khá sâu sắc. Hai kiểu áo Dài được ưu chuộng là kiểu cổ tròn, tay raglar (tay liền) và kiểu tay puff (tay phồng). Ngoài ra tà áo được nối liền với phần thân qua những đường chỉ nối quanh cổ áo. Ngoài hai kiểu áo nêu trên, nhiều kiểu áo kiểu áo khác như kiểu cổ thuyền, cổ vuông, cổ chữ V thích hợp với những người tương đối đầy đặn, kiểu vai phồng cho những thiếu nữ mảnh mai. Chất liệu mới cho áo Dài được kết hợp từ những tấm vải mẫu, thường được trang trí bằng những đường nét thủ công hoặc thêu thùa.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tà áo Dài không thể gia công hoặc bán hàng loạt như những loại quần áo may san khác. Mỗi mảnh được tạo ra là một công trình nghệ thuật của người thợ thủ công. Những thợ may áo Dài thường phải từ chối đơn đặt hàng trước dịp năm mới. Đôi khi người ta nhận làm chỉ 24 giờ với giá gấp đôi.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Bà James Sterson, một sứ giả Mỹ đã nói rằng: Không một đất nước nào có một trang phục dân tộc vừa đẹp, truyền thống mà lại có chiều sâu văn hóa như tà áo Dài VN.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngày nay, Áo Dài xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Những phụ nữ Việt Kiều biểu lộ tình cảm với quê hương qua chiếc áo dài. Nhiều du khách nước ngoài đã có những ấn tượng rất tốt về tà áo Dài VN. Họ cảm thấy được tiếp rất nồng hậu khi những tà áo Dài bay bay trước gió ở phi trường. Thật tiếc cho những ai đến VN mà không mang về một chiếc áo Dài làm kỷ niệm và để khoe với những ai chưa từng đến VN.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tà áo dài xứng đáng với mệnh danh “Nét duyên dáng Việt Nam</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn. nét đẹp việt</p><p></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 128956"] [CENTER][FONT=arial][B]ÁO DÀI VIỆT NAM - ÁO DÀI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN - ÁO DÀI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY[/B][/FONT] [/CENTER] [SIZE=4] [/SIZE][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Cũng không ngạc nhiên khi một người Việt Nam trả lời rằng tà Áo Dài là một trong những hình tượng tiêu biểu ở đất nước này. Thật khó mà dịch từ “Áo Dài” sang bất cứ ngôn ngữ nào vì không ở đâu có một tà áo Dài như ở Việt Nam. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Áo Dài, trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, Ôm sát cơ thể, có cổ cao và dài khoảng ngang gối. Nó được xẻ ra ở hông. Áo Dài vừa quyến rữ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo nhưng vẫn biểu lộ đường nét của một người thiếu nữ. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Nhìn lại chiều dài lịch sử đất nước, tà Áo Dài là một sáng tạo nghệ thuật mới. Nó thay thế trang phục cổ truyền mà mầu sắc và kiểu dáng phải tuân theo những đòi hỏi lễ nghi và những tầng lớp xã hội. Mầu vàng chỉ dành cho những ông vua và họ được mặc áo lông bào. Mầu trắng là mầu tang còn mầu xanh dành cho các vị quan trong những dịp trang trọng. Trước nữa, đầu thế kỷ 18, phụ nữ Việt Nam mặc váy dài. Vào năm 1744, viên quan Vũ Vương cai trị phía Bắc miền Trung VN của triều Nguyễn yêu cầu thay đổi trang phục VN trên cơ sở kiểu cáo Trung Hoa. Bộ quần áo có nút thay thế cho váy và áo xẻ ngực thắt dây. Vua Minh Mạng, vị vua thứ hai của triều Nguyễn ban hành sắc lệnh cấm phụ nữ mặc váy. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Áo Dài được phát hiện từ thời Pháp thuộc khi một phụ nữ Việt Nam tên Tường thay đổi chiếc áo tứ thân (áo dài có bốn mảnh) thành chiếc áo hai tà đầu tiên. Người Pháp gọi chiếc áo dài đó là Le Mur có nghĩa là “the wall” trong Anh ngữ. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Từ đó, chiếc áo Dài đã được thau đổi khá sâu sắc. Hai kiểu áo Dài được ưu chuộng là kiểu cổ tròn, tay raglar (tay liền) và kiểu tay puff (tay phồng). Ngoài ra tà áo được nối liền với phần thân qua những đường chỉ nối quanh cổ áo. Ngoài hai kiểu áo nêu trên, nhiều kiểu áo kiểu áo khác như kiểu cổ thuyền, cổ vuông, cổ chữ V thích hợp với những người tương đối đầy đặn, kiểu vai phồng cho những thiếu nữ mảnh mai. Chất liệu mới cho áo Dài được kết hợp từ những tấm vải mẫu, thường được trang trí bằng những đường nét thủ công hoặc thêu thùa. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Tà áo Dài không thể gia công hoặc bán hàng loạt như những loại quần áo may san khác. Mỗi mảnh được tạo ra là một công trình nghệ thuật của người thợ thủ công. Những thợ may áo Dài thường phải từ chối đơn đặt hàng trước dịp năm mới. Đôi khi người ta nhận làm chỉ 24 giờ với giá gấp đôi. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Bà James Sterson, một sứ giả Mỹ đã nói rằng: Không một đất nước nào có một trang phục dân tộc vừa đẹp, truyền thống mà lại có chiều sâu văn hóa như tà áo Dài VN. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Ngày nay, Áo Dài xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Những phụ nữ Việt Kiều biểu lộ tình cảm với quê hương qua chiếc áo dài. Nhiều du khách nước ngoài đã có những ấn tượng rất tốt về tà áo Dài VN. Họ cảm thấy được tiếp rất nồng hậu khi những tà áo Dài bay bay trước gió ở phi trường. Thật tiếc cho những ai đến VN mà không mang về một chiếc áo Dài làm kỷ niệm và để khoe với những ai chưa từng đến VN. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4]Tà áo dài xứng đáng với mệnh danh “Nét duyên dáng Việt Nam [RIGHT]Nguồn. nét đẹp việt[/RIGHT] [/SIZE][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Áo dài việt nam
Top