Mình mở đầu bằng 2 bài toán về dao động cơ học và bài toán về hộp đen trong điện xoay chiều (2 chương quan trọng nhất) mời các bạn làm nhé:
Bài toán 1:
Một quả cầu có khối lượng 200 g được gắn vào 2 lò xo L1 và L2 có đô cứng lần lượt là K1 = 4N/m còn K2 = 16 N/m sao cho quả cầu có thể trượt không ma sát dọc theo 1 thanh kim loại mảnh nằm ngang. Đầu A của L1 được giữa chặt và lúc đầu lò xo chưa biến dạng. người ta giữ yên quả cẩu và kéo giãn đầu B của L2 1 đoạn 2cm đến B1 và giữ chặt ở B1, rồi thả quả cầu ra,
a.lập phương trình giao động của quả cầu, tìm biên độ và chu kì dao động của nó
b.tìm vận tốc cực đại của quả cầu
Bài toán 2
Cho mạch điện MN như tưởng tượng sau : gồm 1 ampe kế nối tiếp 1 tụ điện có điện dung C = \[\frac{10^{-3}}{2\Pi }F\]. mắc nối tiếp với 1 hộp đen X gồm 2 trong 3 phần tử (điện trở, tụ điện, và cuộn cảm mắc nối tiếp), cường độ dòng điện ampe kế đo được là 0,8A, công suất của mạch 96W. Xác định phần tử trong X và giá trị của chúng/ biết \[U(MN) = 200\sqrt{2}cos100\Pi t\]
các bạn làm rồi post lên nhé, mình sẽ rất vui khi bạn lam nó đấy, nhưng không được cũng không sao, mình sẽ có hướng dẫn giải chi tiết nếu không bạn nào làm được!:burn_joss_stick:
VẬT LÍ MÃI TRẺ ĐẸP, MỜI CÁC BẠN THAM GIA LÀM BÀI VÀ GỬI BÀI LÊN NHÉ!
Bài toán 1:
Một quả cầu có khối lượng 200 g được gắn vào 2 lò xo L1 và L2 có đô cứng lần lượt là K1 = 4N/m còn K2 = 16 N/m sao cho quả cầu có thể trượt không ma sát dọc theo 1 thanh kim loại mảnh nằm ngang. Đầu A của L1 được giữa chặt và lúc đầu lò xo chưa biến dạng. người ta giữ yên quả cẩu và kéo giãn đầu B của L2 1 đoạn 2cm đến B1 và giữ chặt ở B1, rồi thả quả cầu ra,
a.lập phương trình giao động của quả cầu, tìm biên độ và chu kì dao động của nó
b.tìm vận tốc cực đại của quả cầu
Bài toán 2
Cho mạch điện MN như tưởng tượng sau : gồm 1 ampe kế nối tiếp 1 tụ điện có điện dung C = \[\frac{10^{-3}}{2\Pi }F\]. mắc nối tiếp với 1 hộp đen X gồm 2 trong 3 phần tử (điện trở, tụ điện, và cuộn cảm mắc nối tiếp), cường độ dòng điện ampe kế đo được là 0,8A, công suất của mạch 96W. Xác định phần tử trong X và giá trị của chúng/ biết \[U(MN) = 200\sqrt{2}cos100\Pi t\]
các bạn làm rồi post lên nhé, mình sẽ rất vui khi bạn lam nó đấy, nhưng không được cũng không sao, mình sẽ có hướng dẫn giải chi tiết nếu không bạn nào làm được!:burn_joss_stick:
VẬT LÍ MÃI TRẺ ĐẸP, MỜI CÁC BẠN THAM GIA LÀM BÀI VÀ GỬI BÀI LÊN NHÉ!