Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Động Vật
86 triệu năm không ăn uống, sinh vật này vẫn hiên ngang tồn tại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178534" data-attributes="member: 165510"><p>Cứ ngỡ con người là sự tiến hóa hoàn hảo nhất của tạo hóa, nhưng có những khám phá "kinh khủng" về "sự hoàn hảo" ấy đã khiến chúng ta phải thốt lên rằng, thế giới quả thực rộng lớn với những điều xảy ra mà ta không tưởng tượng nổi.</p><p></p><p>Mới đây, các nhà khoa học Đan Mạch phát hiện một loài vi khuẩn sống dưới đáy sâu của Thái Bình Dương không cần ăn uống mà vẫn tồn tại suốt 86 triệu năm.</p><p></p><p>Sau khi tiến hành phân tích mẫu đất sét mềm màu đỏ dưới đáy hải lưu Pacific Gyre (khu vực biển hầu như không có sinh vật nào tiếp cận được đáy), các nhà nghiên cứu đã tìm thấy vi khuẩn cực hiếm này.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/052012/25/diving.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Cứ 1.000 năm, loài vi khuẩn này mới phát triển được khoảng 1mm.</p><p></p><p>Theo Hans Roy, trưởng nhóm nghiên cứu, kiêm thành viên đội thám hiểm biển, khảo sát lớp trầm tích cổ được thành lập từ năm 2009, cho biết, loài sinh vật biển này sống vùi trong lớp đất sét dưới đáy hải lưu. Nơi đây không có bất kỳ loại chất dinh dưỡng nào có thể tiếp cận để nuôi loài vi khuẩn này.</p><p></p><p><em>“Cứ 1.000 năm, loài vi khuẩn trên mới phát triển được khoảng 1mm. Chúng đã xuất hiện dưới mặt đáy cách đây khoảng 86 triệu năm về trước chỉ với một hộp thức ăn. Điều đó chứng tỏ, chúng phải mất hàng nghìn năm để ăn và tiêu hóa hết lượng thức ăn tương đương với cơ thể mình” </em>- Roy nói.</p><p></p><p>Theo Roy và các đồng nghiệp, vi khuẩn này có quá trình trao đổi chất chậm nhất thế giới với điều kiện sống thiếu oxy và chất dinh dưỡng để giúp chúng tồn tại.</p><p></p><p>Hiện tại, các nhà nghiên cứu chưa thể xác định chính xác tuổi đời của loài sinh vật này. Chúng có thể được tái tạo nhưng rất chậm với vạch xuất phát kể từ thời khủng long.</p><p></p><p>Nếu tái tạo thành công loài sinh vật này, các nhà khoa học có thể mở ra cơ hội phát triển sản phẩm chống lão hóa hiệu quả, giúp nâng cao tuổi thọ con người.</p><p></p><p style="text-align: right">Theo Tiền Phong, Daily Mail</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178534, member: 165510"] Cứ ngỡ con người là sự tiến hóa hoàn hảo nhất của tạo hóa, nhưng có những khám phá "kinh khủng" về "sự hoàn hảo" ấy đã khiến chúng ta phải thốt lên rằng, thế giới quả thực rộng lớn với những điều xảy ra mà ta không tưởng tượng nổi. Mới đây, các nhà khoa học Đan Mạch phát hiện một loài vi khuẩn sống dưới đáy sâu của Thái Bình Dương không cần ăn uống mà vẫn tồn tại suốt 86 triệu năm. Sau khi tiến hành phân tích mẫu đất sét mềm màu đỏ dưới đáy hải lưu Pacific Gyre (khu vực biển hầu như không có sinh vật nào tiếp cận được đáy), các nhà nghiên cứu đã tìm thấy vi khuẩn cực hiếm này. [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/052012/25/diving.jpg[/IMG] Cứ 1.000 năm, loài vi khuẩn này mới phát triển được khoảng 1mm.[/CENTER] Theo Hans Roy, trưởng nhóm nghiên cứu, kiêm thành viên đội thám hiểm biển, khảo sát lớp trầm tích cổ được thành lập từ năm 2009, cho biết, loài sinh vật biển này sống vùi trong lớp đất sét dưới đáy hải lưu. Nơi đây không có bất kỳ loại chất dinh dưỡng nào có thể tiếp cận để nuôi loài vi khuẩn này. [I]“Cứ 1.000 năm, loài vi khuẩn trên mới phát triển được khoảng 1mm. Chúng đã xuất hiện dưới mặt đáy cách đây khoảng 86 triệu năm về trước chỉ với một hộp thức ăn. Điều đó chứng tỏ, chúng phải mất hàng nghìn năm để ăn và tiêu hóa hết lượng thức ăn tương đương với cơ thể mình” [/I]- Roy nói. Theo Roy và các đồng nghiệp, vi khuẩn này có quá trình trao đổi chất chậm nhất thế giới với điều kiện sống thiếu oxy và chất dinh dưỡng để giúp chúng tồn tại. Hiện tại, các nhà nghiên cứu chưa thể xác định chính xác tuổi đời của loài sinh vật này. Chúng có thể được tái tạo nhưng rất chậm với vạch xuất phát kể từ thời khủng long. Nếu tái tạo thành công loài sinh vật này, các nhà khoa học có thể mở ra cơ hội phát triển sản phẩm chống lão hóa hiệu quả, giúp nâng cao tuổi thọ con người. [RIGHT]Theo Tiền Phong, Daily Mail[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Động Vật
86 triệu năm không ăn uống, sinh vật này vẫn hiên ngang tồn tại
Top