101 bài tập hóa 11

thienduonghoa96

New member
Xu
0
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&amp]Bài 1[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 9.12g hỗn hợp gồm FeO Fe2O3 , Fe3O4 tác dụng với dung dich HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu đươc dung dich Y . Cô cạn Y thu đươc 7,62g FeCl[SUB]2[/SUB] và m gam FeCl[SUB]3.[/SUB] Gía trị m là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 9.75 B . 8.75 C . 7.80 D . 6.50[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 2 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn 20.88g môt oxit sắt bằng dung dich H2SO4 đăc nóng thu được dung dich X và 3.248l khí SO[SUB]2[/SUB] (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc ). Cô cạn dung dịch X , thu đươc m gam muối sunfat khan. Giá tri m là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 58.0 B . 52.2 C . 48.4 D . 54.0 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 3[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 3.2 g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hơp gồm HNO[SUB]3[/SUB] 0.8M và H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0.2M . Sau khi các phản ứng hoàn toàn, sinh ra Vl khí NO (sản phẩm khử duy nhất ,ở đktc ). Giá tri V là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.672 B . 0.746 C 0.448 D . 1.792[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 4 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho hỗn hợp gồm 1.12g Fe và 1.92g Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0.5M và NaNO[SUB]3[/SUB] 0.2M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất. Cho Vml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 360 B . 240 C . 400 D . 120[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 5 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan mg Fe vòa dung dich chứa 0.6mol HNO3 thu đươc khí NO2 duy nhất. Cô cạn dung dich thu đươc chất rắn, trong đó có 9g Fe (NO[SUB]3[/SUB] )[SUB]2[/SUB]. Giá tri m là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 6.53 B . 5.6 C . 11.2 D . 7.2[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 6 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 9.94g hỗn hợp 3 kim loai Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] loãng, dư, thu đươc 3.584l khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối thu đươc trong dung dịch là : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 39.7 B . 37.9 C . 29.6 D . 43.1[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 7 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn toàn a mol FeS[SUB]2[/SUB] và 0.05 mol Cu[SUB]2[/SUB]S vào dung dich HNO[SUB]3[/SUB] vừa đủ, thu đươc 2 muối sunfat và khí NO duy nhất . Vây a có giá tri : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.1 B . 0.15 C . 0.2 D . 0.05 [/FONT][FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&amp]Bài 8[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn toàn 8.94g hỗn hợp gồm Na, K, và Ba vào H[SUB]2[/SUB]O, thu đươc dung dich X và 2.688l khí H[SUB]2[/SUB] (đktc). Dung dich Y gồm HCl và H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], tỉ lệ tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y , tổng các muối đươc tạo ra là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 18.46 B. 13.7 C . 12.78 D . 14.62[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 9[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hỗn hơp X gồm Na và Al . Cho mg X vào môt lượng dư H[SUB]2[/SUB]O thì thoát ra V lít khí . Nếu cũng cho mg X vào dung dich NaOH dư thì đươc 1.75Vl khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (các V khí đo trong cùng điều kiên)[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 29.87% B . 39.87% C . 77.31% D . 49.87[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 10[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 2.7g Al vào 200ml dung dich NaOH 1.5M thu được dung dich A. Thêm từ từ 100ml dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] vào dung dich A thu đươc 5.46g kết tủa . Nồng độ HNO[SUB]3[/SUB] là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 2.7 và 3.9 B . 2.5 và 3.9 C . 2.7 và 3.5 D . 2.5 và 3.6 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 11 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Trộn 5.4g bột Al với 17.4g bột Fe3O4, rồi tiến hành phản ưng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hơp rắn sau phản ứng bằng dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng dư thì thu được 5.376l H2 đktc . Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 80% B . 60% C . 65.2% D . 20% [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 12[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 3.2g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hơp gồm HNO[SUB]3[/SUB] 0.8M và H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0.2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra Vl khí NO (sản phẩm khư duy nhất, ở đktc ). Giá trị của V la : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.672 B . 0.448 C 5.6 D . 2.24[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 13[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn toàn 1.23g hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] đặc nóng, thu được 1.344l khí NO[SUB]2[/SUB] (sản phâm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y . Sục từ từ khí NH[SUB]3[/SUB] dư vào dung dich Y , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đươc mg kết tủa. Phần trăm của Cu trong hỗn hơp X (khối lương) và giá tri của m lần lượt là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 78.05% ; 0.78 B . 56.98% ; 0.88 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 80.25% ; 0.57 D . 67.20% ; 0.68[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 14[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nhúng 1 KL M (hóa tri 2) nặng 56g vào 200ml dung dich AgNO[SUB]3[/SUB] 1M cho đến khi phản ưng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch đem cô cạn, đươc 18.8g muối khan , KL M la :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Cu B . Mg C . Zn D . Fe[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 15[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Điên phân điên cực trơ dung dich X chứa 0.2mol CuSO4 và 0.12mol NaCl bằng dòng điên có cường đô 2A . Thể tích khí thoát ra ở anot sau 9650s điện phân là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 1.792 B. 2.240 C . 1.344 D . 2.912[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 16[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl[SUB]2[/SUB] 0.1M và NaCl 0.5M (điên cực trơ, H=100%) với cường độ dòng điện I=5A trong 3860s. Dung dich thu đươc sau điện phân có khả năng hòa tan mg Al. Giá tri lớn nhất của m là : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 2.7 B . 5.4 C . 8.1 D . 1.45[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 17[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho dòng điện môt chiều có I=5A, đi qua 2l dung dịch chứa Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] và AgNO[SUB]3[/SUB] trong 32 phút 10 giây, thì tất cả kim loai đươc giải phóng hết ở ca tốt . Khối lương 2 kim loai là 4.72g. Hiêu suất điên phân là 100%. Vậy CM của Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] và AgNO[SUB]3[/SUB] là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.04 và 0.02 B . 0.01 và 0.02 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 0.02 và 0.03 D . 0.03 và 0.01[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&amp]Bài 18[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nhúng môt lá kim loai M (hóa tri II) nặng 56g vào 200ml dung dich AgNO[SUB]3 [/SUB]1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dich, đem cô cạn đươc 18.8g muối khan , kim loai M là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Cu B . Mg C . Zn D . Fe[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 19[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nhúng môt thanh sắt nặng 100g vào 100ml dung dich hỗn hơp gồm Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] 0.2M và AgNO[SUB]3[/SUB] 0.2M . Sau môt thời gian lấy thanh kim loai ra, rửa sạch làm khô cân đươc 101.72g (giả thiêt các kim loai tạo ra đều bám vào thanh sắt) . Khối lương sắt phản ứng là : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 1.4 B . 2.16 C . 0.84 D . 1.72[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 20[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nhúng môt thanh kim loai M có hóa tri không đổi vào dung dich chứa 0.2mol AgNO[SUB]3[/SUB] . Sau môt thời gian lấy thanh kim loai ra cân lai thấy khối lương tăng lên 5.94g . Lương dư AgNO[SUB]3[/SUB] đươc kết tủa hoàn toàn bởi 200ml dung dich NaCl 0.7M . Vây kim loai là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Al B . Mg C . Zn D. Fe[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 21[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 3.68g hổn hợp gồm Al và Zn tác dung với môt lương vừa đủ dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 10% thu đươc 2.24l khí H[SUB]2[/SUB] ở đktc . Khối lượng dung dich thu đươc sau phản ứng là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 101.48 B . 101.68 C . 97.80 D . 88.20 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 22[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho mg hỗn hơp bột X gồm ba kim loai Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau, tác dụng hết với lượng dư dung dich HCL loãng nóng, thu đươc dung dich Y và khí H[SUB]2[/SUB] . Cô can dung dich Y thu đươc 8.98g muối khan . Nếu cho mg hỗn hơp X tác dung hoàn toàn với O[SUB]2[/SUB] dư để tao hỗn hơp ba oxit thì thể tich khí O[SUB]2[/SUB] (ở đktc) phản ứng là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 1.008 B . 2.016 C . 0.672 D . 1.344[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 23[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Trộn 3 mol SO[SUB]2[/SUB] với 2 mol O[SUB]2[/SUB], cho hỗn hợp vào bình kín, có chứa sẵn chất xúc tác, bât tia lửa điên để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng, đưa bình về điều kiên ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm đi 10%. Vây hiêu suất của phản ứng trên là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 33.33 B . 60.67 C . 90.00 D . 50.20[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 24[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 20.8g hỗn hơp FeS và FeS2 vào bình kín chứa không khí dư . Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn . Sau phản ứng thấy số mol khí trong bình giảm 0.15mol . Thành phần phần trăm theo khối lương của hỗn hơp FeS và FeS2 là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.42.3 và 57.7 B. 50 và 50 C . 42.3 và 59.4 D . 30 và 70[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 25[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 3 mol N[SUB]2[/SUB] và 8 mol H[SUB]2[/SUB] vào môt bình kín có thể tích không đổi chứa sẵn chất xúc tác (V không đáng kể). Bât tia lửa điên cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiêt độ ban đầu, thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu . Vây % về thể tích của N[SUB]2[/SUB] sau phản ứng là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 24.75 B . 34.50 C . 20.50 D . 25.00[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 26[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nung 6.58g Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] trong bình kín không chứa không khí, sau môt thời gian thu đươc 4.96g chât rắn và hỗn hơp khí X. Hấp thu hoàn toàn X vào nước để đươc 300ml dung dich Y. Dung dich Y có PH là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 1 B . 2 C . 4 D . 3[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 27[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nhiêt phân hoàn toàn 34.65g hỗn hơp gồm KNO[SUB]3[/SUB] và Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] , thu đươc hỗn hơp khí X, tỉ khối hơi của X so với H[SUB]2[/SUB] bằng 18.8 . Khối lương Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] trong hỗn hợp ban đầu là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 9.4 B . 11.28 C . 8.6 D. 20.5[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 28 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 8.7g MnO[SUB]2[/SUB] tác dung với HCl đăc, dư thu đươc khí Cl[SUB]2[/SUB]. Cho toàn bộ khí Clo vào 200ml dung dich NaOH a mol/l (vừa đủ ). Vây a có giá tri là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.1 B . 0.5 C . 0.2 D . 0.3[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 29[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A và B là hai dung dich axit HCl có nồng độ khác nhau . Khi trộn lẫn 1l A với 3l B, ta thu đươc 4l dung dich D. Để trung hòa 10ml dung dich D cần 15ml dung dich NaOH 0.1M. Trôn lẫn 3l dung dich A với 1lit B, ta đươc 4l dung dich E. Cho 80ml dung dich E tác dụng với dung dich AgNO[SUB]3[/SUB] dư, thu đươc 2.87g kết tủa. Vây A , B có nồng đô lần lượt là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.0.3 và 0.1 B . 0.2 và 0.3 C . 0.2 và 0.2 D . 0.1 và 0.3[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 30[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Sục 0.1 mol khí CO[SUB]2[/SUB] vào 400ml dung dich hỗn hơp NaOH 1M và Ca(OH)[SUB]2 [/SUB]0.01M, kết tủa tao thành có khối lượng là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.4 B . 0.2 C . 2 D . 5[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 31[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 200ml dung dịch A chứa 4 ion Na+, NH4+, CO32-, SO42-. Cô cạn dung dich A, đươc 39.7g muối khan. Cho A tác dụng hoàn toàn với BaCl[SUB]2[/SUB] lấy dư, thu đươc 72.55g kết tủa. Cho A tác dụng hoàn toàn với KOH thu đươc 4.48l khí ở đktc. Nồng độ mol các ion trong dung dịch A là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 2.5 ; 1 ; 1.25 ; 0.5 B . 3 ; 2 ; 2.5 ; 0.3 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 2.8 ; 1.2 ; 1.3 ; 0.5 D . 2.0 ; 1 ; 3.0 ; 0.8[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 32[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho hỗn hơp A gồm Al, Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], CuO tan hết trong 2l dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0.5M, đươc dung dich B và 6.72l H2 ở đktc. Để cho dung dich B bắt đầu có kết tủa, tối thiểu phải dung 0.4l dung dich NaOH 0.5M. Còn để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nữa thì phải dùng 4.8l dung dich NaOH 0.5M. Khối lương mỗi chất trong A là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 5.4 ; 10.2 ; 24 B . 10.8 ; 5.1 ; 12 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 5.4 ; 5.1 ; 12 D . 2.7 ; 5.1 ; 12[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 33[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Trộn 300ml dung dich hỗn hơp chứa NaOH 0.1M và Ba(OH)[SUB]2[/SUB] 0.025M vào 200ml dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] x mol/l thu đươc mg kết tủa và 500ml dung dịch có PH=2 . Giá tri m va x là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 5.825 ; 0.125 B . 6.125 ; 0.25 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 5.125 ; 0.255 D . 4.825 ; 0.127[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 34[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Khi hòa tan môt oxit kim loai M hóa tri II, bằng môt lượng vừa đủ dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 10%. Được dung dịch muối 11.7647%. Kim loai đó là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Mg B . Al C . Fe D . Ca[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&amp]Bài 35[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn toàn mg hỗn hơp A gồm Fe và FeCO[SUB]3[/SUB], bằng dung dich HNO[SUB]3[/SUB] vừa đủ thu đươc dung dich muối B duy nhất và hỗn hơp khí C gồm 2 khí có số mol bằng nhau, tỉ khối hơi của C đối với H[SUB]2[/SUB] là 18.5. Cô cạn dung dịch và nhiệt phân hoàn toàn muối B, đươc hỗn hơp khí D. Trộn C và D cho khí E . %m các chất trong A và %V các khí trong E là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 24.35, 75.65 ; 77.4,12.9,9.7 B . 35.65;64.35 ; 77.0,20.0,3.0[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 42.80,57.30 ; 77.4,12.9,9.7 D .24.35,75.65 ; 60.0,30.0,10.0[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 36[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Trong bình kín dung tích 1l chứa N2 ở 27.3[SUP]0[/SUP]C , 0.5 atm và 9.4g muối nitrat của kim loai M . Nung nóng bình môt thời gian để nhiêt phân hết muối và đưa về nhiêt đô 136.5[SUP]0[/SUP]C, thì áp suât bình là P (atm). Chất rắn còn lai năng 4g . M và P là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Cu ; 4.882 B . Fe ; 5.0 C . Mg ; 6.2 D . Zn ; 4.5[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&amp]Bài 37[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hỗn hợp A gồm hai khí N[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB], có tỉ lê mol N[SUB]2[/SUB]:H[SUB]2[/SUB] =1:4. Nung A với xúc tác đươc hỗn hơp khí B, trong B có 20% NH[SUB]3[/SUB] theo thể tích. Hiêu suất tổng hợp NH[SUB]3[/SUB] là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 41.67% B . 52.35% C . 63.12% D . 43.28%[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 38[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nhiệt phân hoàn toàn 9.4g muối nitrat của kim loai M, thu đươc 4g chất rắn là oxit kim loai. Kim loai M là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Fe B . Pb C . Zn D . Cu[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 39[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nhiêt phân amol muối vô cơ X , đươc 3a mol hỗn hơp khí và hơi chứa ba chất khác nhau có tỉ lệ thể tích 1:1:1 . Khối lương phân tử của X là: Mx = 79đvc . X là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . NH[SUB]4[/SUB]NO[SUB]3 [/SUB]B . NH[SUB]4[/SUB]HCO[SUB]3[/SUB] C . (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] D . NaHCO[SUB]3[/SUB][/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 40[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Có 100l hỗn hơp khí thu đươc trong quá trình tổng hợp NH[SUB]3[/SUB] gồm : NH[SUB]3[/SUB], N[SUB]2[/SUB] dư và H[SUB]2[/SUB] dư. Bật tia lửa điện để phân hủy hết NH[SUB]3[/SUB] đươc hỗn hơp khí có thể tích 125l, trong đó H[SUB]2[/SUB] chiêm 75% thể tích (các thể tích khí đo cùng đk nhiêt đô áp suất) . Hiêu suất tổng hơp NH[SUB]3[/SUB] ban đầu là : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 40% B . 60% C. 80% D . 20%[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 41[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 5.68g hỗn hơp MgCO3 và CaCO[SUB]3[/SUB], cho tan hết trong dung dịch HCl dư , khí CO[SUB]2[/SUB] thu đươc cho hấp thu hoàn toàn bởi 50ml dung dich Ba(OH)[SUB]2[/SUB] 0.9M , tao ra 5.91g kết tủa . Khối lương của MgCO[SUB]3[/SUB] , CaCO[SUB]3[/SUB] trong hỗn hơp là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 1.68 , 4 B . 3.2 , 5 C . 3.36 , 8 D . 4. 2.5[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 42[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho môt luồng khí CO đi thật châm qua ống sứ đựng 0.04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] nung nóng. Kết thúc thí nghiêm thu đươc chất rắn B có khối lương 4.784g. Khí ra khỏi ống sứ cho hấp thu hết vào dung dịch Ba(OH)[SUB]2[/SUB] lấy dư đươc 9.062g kết tủa. Tính %m các chất trong A là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 13% và 87% B. 20% và 80% [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 25% và 75% D . 30% và 70%[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 43[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Khử 3.48g oxit kim loai M, có công thức MxOy, cần 1.344l khí CO ở đktc. Toàn bộ kim loai M tạo thành cho phản ứng hết với axit HCl thu đươc 1.008l H[SUB]2[/SUB] ở đktc. Công thức MxOy :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Fe3O4 B . FeO C . Fe2O3 D. CuO[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 44[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Đun nóng hỗn hơp gồm Zn và ZnO với lương dư HNO[SUB]3[/SUB] rất loãng (không thấy có khí bay ra). Cô cạn dung dich. Lấy bã rắn đem nung nóng ở 210[SUP]0[/SUP]C, đươc 2.24l khí ở đktc và còn lại bã rắn khác(môt), có khối lương 113.4g (ở 210[SUP]0[/SUP]C Zn(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] chưa bi nhiêt phân). %m của Zn và ZnO trong hỗn hơp là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 61.61 ; 38.39 B . 60.15 ; 39.85 C . 58.75 ; 41.25 D . 70.0 ; 30.0[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 45[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Dẫn 25ml không khí vào 50ml hỗn hơp A gồm NO và N[SUB]2[/SUB] thu đươc hỗn hơp B. Thêm 145ml không khí vào B đươc 200ml hỗn hơp C. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. %V các khí trong A là : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.80% , 20% B . 70% , 30% C . 65% , 35% D . 50% , 50%[/FONT][FONT=&quot]


[/FONT][FONT=&amp]Bài 46[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng cần bón cho đất thường là : mN : mP : mK = 10 : 8 : 6 . Tỉ lê khối lượng phân bón m(NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] : mCa(H[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB]) : mKCl là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A [/FONT][FONT=&amp]. 47 : 30 : 11.5 B . 40 : 30 : 11 C . 25.5 : 28 : 12 D . 30 : 40 : 20[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 47[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho dung dich NH[SUB]3[/SUB] đến dư vào dung dich X chứa hỗn hơp nhôm clorua và kẽm clorua đươc kết tủa Y. Nung kết tuả Y đến khối lương không đổi đươc chất rắn Z. Cho luồng khi CO đi qua chất rắn Z đun nóng, ta thu đươc chất rắn nào sau đây : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A[/FONT][FONT=&amp] . Al2O3 B . Zn và Al2O3 C . ZnO và Al D . Al và Zn[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bai 48[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hỏa tan mg hỗn hơp 2 muối cacboonat trung tính XCO[SUB]3[/SUB] , YCO[SUB]3[/SUB] bằng Vml dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0.6M đến khi không cỏn khí thoát ra nữa thu đươc : 66.3g chất rắ B + dung dich A + 2.688lit khí CO[SUB]2[/SUB] đktc. Cô cạn dung dich A đươc 7.2g muối khan. Nung tiếp chất rắn B đến đến khối lượng không đổi được 5.6lit CO2 ( 0[SUP]0[/SUP]C , 1.2atm ) và mg chất rắn D. Giá tri p , V , m là : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A[/FONT][FONT=&amp] . 69.18 , 0.2 , 53.1 B . 70 , 0.5 , 50 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C[/FONT][FONT=&amp] . 65 , 0.3 , 48 D . 87 , 0.5 , 50[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 49[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 5.6 lit CO[SUB]2[/SUB] (đktc ) đi qua than đôt nóng đỏ, rồi cho sản phẩm khí thu đươc đi qua ống sứ đựng 72g ôxit kim loai hóa tri II đốt nóng. Chất rắn thu đươc sau phản ứng cho tác dụng với dung dich HNO[SUB]3[/SUB] 32% (d=1.2g/ml ), tạo ra khí NO. Biết trong ôxit kim loai có chứa 20% ôxi về khối lương. V dung dich HNO[SUB]3[/SUB] tối thiểu cần là : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 350 B . 450 C . 500 D . 200[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 50[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Có 5.6 lit CO[SUB]2[/SUB] đktc đi qua 164ml dung dich NaOH 20% (d=1.22g/ml). C% các chất trong dung dich thu đươc là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 9.5 , 12.56 B . 7.5 , 11.5 C .6.7 , 12.16 D . 8.2 , 10.25[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 51[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Khi đun nóng 200g muối, thu đươc ô xit kim loai hóa tri II chứa 71.43% kim loai và môt khí có tỉ khối hơi đói H[SUB]2[/SUB] là 22. Hòa tan ô xit kim loai đó trong H[SUB]2[/SUB]O đươc dung dich kiềm, cho kiềm này tác dụng với khí Clo đươc hỗn hợp muối có khả năng tẩy trắng giấy và vải. Công thức của muối, V khí Clo đktc là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . CaCO3 , 44.8 B MgCO3 , 22.4 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . BaCO3 , 67.2 D . FeCO3 , 33.6[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 52[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hỗn hơp X gồm Si, Zn, Fe [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 14.9g hỗn hơp X tác dụng với dung dich NaOH dư, thu đươc 6.72 lit khí đktc[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 14.9g hỗn hơp X tác dụng với dung dich HCl dư, thu đươc 4.48 lit khí đktc . % khối lương các chất trong X là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 2.8 , 6.5 , 5.6 B . 5.6 , 13 , 11.2 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 2.8 , 13 , 5.6 D . 6.5 , 6.5 , 2.8[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 53[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho hỗn hơp Y gồm Si, Al, CaCO[SUB]3[/SUB]. Cho 1 lương Y tác dung với dung dich NaOH dư đươc 17.92 lit khí đktc. Cũng lương Y này tác dung với dung dich HCl dư đươc 17.92 lit khí đktc, và lương khí này tác dung với dung dich Ca(OH)[SUB]2[/SUB] tạo ra 16.2g Ca(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]. %m các chất trong Y là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 2.8 , 10.8 , 20 B . 5.6 , 12.6 , 25 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 2.8 , 15.2 , 20 D . 5.6 , 10.8 , 18[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 54[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 4.431g hỗn hơp Al và Mg hòa tan vừa đủ trong 200ml dung dich HNO[SUB]3[/SUB] loãng thu đươc dung dich A (không có NH[SUB]4[/SUB]NO[SUB]3[/SUB]) và 1.568lit khí gồm 2 khí ở đktc, có khối lương 2.59g, trong đó có môt khí không màu hóa nâu trong không khí. Vây m của Al và Mg trong hỗn hơp và CM HNO[SUB]3[/SUB] là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.567 , 3.864 ; 2.45 B . 1.225 , 3.864 ; 2.78 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 0.125 , 2.346 ; 3.12 D . 0.768 ,3.345 ; 2.25[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bai 55[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn tòan môt hợp chất vô cơ X chứa 2 nguyên tố vào đun dich HNO[SUB]3[/SUB] đâm đăc, nóng , thu đươc dung dich A. Pha loãng A , chia 2 phần bằng nhau : P1 cho vào đun dich NH[SUB]3[/SUB] dư. Lọc kết tủa nung ở nhiêt đô cao đên m không đổi thu đươc 1.2g chất rắn là ô xit kim loai. Hòa tan hết ô xit này cần vừa đủ 30ml dung dich HNO[SUB]3[/SUB] 1.5M , không tao ra khí . P2 cho tác dung với BaCL[SUB]2[/SUB] dư, thu đươc 6.99g kết tủa (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức của X là :0[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . FeS2 B . FeS C . FeO D . Cu2S[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bai 56[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nung nóng 66.2g chì nitrat , thu đươc 55.4g chất rắn . H phân hủy là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 50 B . 65 C . 56 D . 86[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 57[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 1.88g hỗn hơp KHCO[SUB]3[/SUB] và K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] vảo 200ml dung dich hỗn hơp Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3 [/SUB]và NaHCO[SUB]3[/SUB] đươc dung dich A (V dung dich không đổi ). Thưc hiên 3 thí nghiêm sau : TN1 : cho rất từ từ dung dich HCl vào dung dich A có 0.448l khi bay ra ở đktc và dung dich B, cho B tác dụng với nước vôi trong dư, thu đươc 2.5g kết tủa . TN2 : cho A tác dụng vừa đủ với 150ml dung dich NaOH 0.1M . TN3 : cho A tác dung với HBr dư , cô cạn dung dich thu đươc 8.125g muối khan. CM các muối trong A và V HCl là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.025 , 0.05 , 0.1 , 0.05M B . 0.025 , 0.07 , 0.125 ; 0.02M[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 0.075 , 0.05 , 0.25 ; 0.1M D . 0.055 , 0.015 , 0.1 ; 0.5M[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 58[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Có môt dung dịch hỗn hơp Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] 0.1M và (NH[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] 0.25M (dung dich X) . Cho 43g hỗn hơp BaCl2 , CaCL2 vào 1l dung dich X, kết thúc phản ứng đươc 39.7g kết tủa A . %m các chất trong A là: [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 49.62 , 50.38 B . 50 , 50 C . 58.2 , 41.8 D . 60 ,40[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 59[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 3.61g hỗn hơp 2 kim loai Al và Fe tác dụng với 100ml dung dich chứa AgNO[SUB]3[/SUB] và Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB], khuấy kĩ tới phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu đươc dung dich A và 8.12g chất rắn B gồm 3 kim loai. Hòa tan B bằng dung dich HCl dư bay ra 0.672 lit khí H[SUB]2[/SUB] (đktc) . nAl=0.03mol và nFe=0.05mol , (H=100%) . CM của AgNO[SUB]3[/SUB] và Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.3 , 0.5 B . 0.2 , 0.3 C . 0.4 , 0.6 D . 0.25 , 0.35[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 60[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan 115.3g hỗn hơp gồm MgCO[SUB]3[/SUB] và RCO[SUB]3[/SUB] bằng 500ml dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng, thu đươc dung dich A , ghất rắn B và 4.48l CO[SUB]2[/SUB] đktc. đun cạn A đươc 12.2g muối khan. Măt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi, thu đươc 11.2l CO[SUB]2[/SUB] đktc và chất rắn C . CM [SUB]H2SO4[/SUB] đã dùng; m rắn B; công thức RCO[SUB]3[/SUB] là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.4M , 110.3g ; BaCO3 B . 0.2 ; 100.5 ; CaCO3 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 0.5 ; 150.5 ; SrCO3 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Bài 61[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho dung dịch NaOH 20%, tác dụng vừa đủ với dung dich FeCl[SUB]2[/SUB] 10%. Đun nóng trong không khí, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, H[SUB]2[/SUB]O không bay hơi trong quá trình phản ứng. C% dung dich sau phản ứng là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 7.54% B .12.7% C . 6.98% D . 10.9%[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 62[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho môt miếng Na tan hoàn toàn vào 500ml dung dich AlCl[SUB]3[/SUB] 0.1M, thoát ra 4.48l H[SUB]2[/SUB] đktc. V dung dich không thay đổi. CM các chất sau phản ứng là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.3 , 0.1 , 0.4 B . 0.5 , 0.2 , 0.3 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 0.2 , 0.3 , 0.1 D . 0.4 , 0.4. 0.4[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 63[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Trộn 300g dung dich Ba(OH)[SUB]2[/SUB] 1.254% với 500ml dung dịch chứa dung dịch H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] 0.04M và H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0.02M . Khối lương muối tao thành là: [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A 2.33 , 2.648 , 0.932 B . 4.66 , 2.547 , 1.234 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 1.55 , 3.127 , 0.867 D . 2.33 , 2.346 , 1.576[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 64[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Khi cho ag dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] A% tác dung với môt lương hỗn hơp hai kim loai Na và Mg (kim loai dư) thì khối lương khí sinh ra là 0.05ag . A% là : [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 15.8% B . 20.5% C . 18.9% D . 25.5%[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 65[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 39.6g hỗn hơp gồm KHSO[SUB]3[/SUB] và K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] vào 400g dung dich HCl 7.3% , khi xong phản ứng thu đươc hỗn hơp khí X có tỉ khối hơi so với H[SUB]2[/SUB] = 25.33 và môt dung dich A . C% các chất trong A là: [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 2.58 ; 8.87 B . 3.25 ; 9.25 C . 2.58 ; 7.35 D . 4.15 ; 8.87[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 66[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 31.8g hỗn hơp X gồm 2 muối MgCO[SUB]3[/SUB] và CaCO[SUB]3[/SUB] vào 0.8l dung dich HCl 1M, thu đươc dung dich Z. Cho vào dung dich Z môt lương dư dunh dich NaHCO[SUB]3[/SUB], thì V CO[SUB]2[/SUB] thu đươc là: 2.24l (đktc). Khối lương mỗi muối trong hỗn hơp X là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 16.8 ; 15 B . 20 ; 18 C . 16.8 ; 16 D . 20 ; 15[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 67[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 5.6g kim lọai M vào 100g dung dich HCl. Phản ứng xong cô cạn dung dịch (không có không khí) thu đươc 10.925g chất rắn khan. Thêm tiếp 50g dung dich HCl vào chất rắn khan trên. Phản ứng xong, cô can dung dịch (không có không khí), thu đươc 12.7g chất rắn. Các phả ứng xảy ra hoàn toàn. C% dung dich HCl và kim loai M là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 5.475 ; Fe B . 6.125 ; Mg C . 5.236 ; Sn D . 5.225 ; Al[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 68[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 31.2g hỗn hợp bột Al và Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] tác dụng với dung dịch dư NaOH 4M , (dư 10ml so với thể tích cần dùng). Phản ứng xong thu đươc 13.44l khí H[SUB]2[/SUB] (đktc). V dung dich NaOH đã dùng là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 210 B 250 C . 225 D .265[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 69[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn toàn 10.2g môt ô xit kim lọai hóa trị III, cần 331.8g dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] vừa đủ. Dung dich sau phản ứng có nồng đô 10%. Công thức ô xít kim loai là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Al2O3 B . Cr2O3 C Fe2O3 D . Mn2O3 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 70[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 20ml dung dich NaOH vào dung dich chứa 0.019mol Al(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB], đươc 0.936g kết tủa. CM NaOH đã dùng là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 1.8 ; 3.2 B. 0.9 ; 1.6 C . 3.6 ; 6.4 D . 2 ; 3.4[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bai 71[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho hỗn hơp X gồm Na[SUB]2[/SUB]O và Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] lắc với nước cho phản ứng hoàn toàn thu đươc 200ml dung dich Y chỉ chứa môt chất tan duy nhất, có nồng đô 0.5M . %m mỗi chất trong hỗn hơp là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 41 và 59 B . 50 và 50 C . 45 và 55 D . 43 và 57[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 72[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 200ml dung dich AlCl[SUB]3[/SUB] 1.5M, tác dung với V lít dung dich NaOH 0.5M . Lương kết tủa thu đươc là : 16.5g . Giá tri lớn nhất của V là:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 1.2 B . 1.8 C . 2.4 D . 0.8[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&amp]Bài 73[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan 10g FeSO4 có lẫn tạp chất là Fe[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB] vào nước, đươc 200ml dung dich. 20ml dung dich này đươc a xit hóa bằng H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng, làm mất màu tím của 25ml dung dich KMnO[SUB]4[/SUB] 0.03M. Số mol ion Fe[SUP]2+[/SUP] tác dung với 1mol MnO[SUP]4 -[/SUP]. %m của FeSO[SUB]4[/SUB] là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 5 ; 57% B . 6 ; 52% C . 7 ; 58% D . 5 ; 55%[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bai 75[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Thể tích khí Clo cần phản ứng với kim loai M bằng 1.5 lần lương khí sinh ra khi cho cùng lượng kim loai tác dụng hoàn toàn với axit HCl dư trong cùng đk. Khối lương muối clorua sinh ra trong phản ứng với Clo gấp 1.2886 lần lương sinh ra trong phản ứng với HCl . M là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A Cr B . Al C . Fe D . Zn[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 76[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan 30.16g môt ô xit kim loai vào H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đăc nóng thu đươc 1.456l khí SO[SUB]2[/SUB] (đktc) và 78g muối. Cho 30.16g oxit kim loai trên vào 400ml dung dịch HCl vừa đủ. Thêm 8.96g Cu vào dung dịch sau phản ứng. Công thức oxit kim loai và nồng đô mol dung dich thu đươc là [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Fe3)4 ; 0.975 , 0.325 B . Fe3O4 ; 0.825 , 0.125 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . FeO ; 0.765 , 0.245[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Bài 77[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 1g sắt clorua, chưa rõ hóa tri của sắt, vào môt dung dich AgNO[SUB]3[/SUB] dư. Người ta thu đươc môt chất kết tủa trắng. Sau khi sấy khô có khối lượng 2.65g. Hóa tri của săt là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . II B . III C . II và III D . IV[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&amp]Bài 78[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Đốt cháy hoàn toàn 33.4g hỗn hơp A gồm các kim loai Al, Fe, Cu ngoài không khí, thu đươc 41.4g hỗn hơp B gồm ba oxit. Cho toàn bô hỗn hơp B tác dung hoàn toàn với dung dich axit H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 20% có khối lương riêng D=1.14g/ml. V tối thiểu của dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 20%, để hòa tan hết hỗn hơp B là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 215 B . 230 C . 245 D . 300[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 79[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan 5.6g Fe trong H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đăc nóng, thu đươc dung dich A, kết tủa B . Nung B trong điều kiên không có oxi, đươc chất rắn D, còn nung B trong không khí đươc chất răn E, có khối lương mE = mD+0.48g. Biết B gồm 2 hidôxit . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol các chất trong A và B là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.06 , 0.2 ; 0.09 , .0.04 B . 0.06 , 0.02 ; 0.09 , 0.04 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 0.04 , 0.02 ; 0.08 , 0.05[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Bài 80[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 1g Sắt clorua, vào dung dich AgNO[SUB]3 [/SUB]dư, thu đươc môt chất kết tủa trắng, sấy khô có khối lương 2.65g. Hóa tri của sắt là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.II B . III C. II và III D . IV[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 81[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Khi hòa tan hiđroxit kim loai M(OH)[SUB]2[/SUB], bằng môt lương vừa đủ dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 20%, thu đươc dung dich muối trung hòa có nồng độ 27.21%. Kim loai M là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Cu B . Zn C. Fe D . Mg[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 82[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Khi cho 41.4g hỗn hơp X gồm Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] , Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] , Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] tác dung với NaOH đăc dư, sau phản ứng thu đươc chất rắn có khối lương 16g . Để khử hoàn toàn 41.4g X bằng phản ứng nhiêt nhôm, phải dung 10.8g Al. %m của Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] trong X là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A 5.67 B . 50.67 C . 66.67 D . 36.71[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 83[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn toàn hỗn hơp X gồm Fe và Mg bằng môt lượng vừa đủ dung dich HCl 20%, thu đươc dung dich Y. Nồng đô của FeCl[SUB]2[/SUB] trong dung dich Y là 15.76%. C% của MgCL[SUB]2[/SUB] trong dung dich Y là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.24.24 B . 11.79 C . 28.21 D . 15.76[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 84 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Khử 8g Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] bằng CO ở nhiêt đô cao, thu đươc hỗn hơp rắn X gồm Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] , FeO và Fe. Cho X tác dụng hết với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đăc nóng đươc dung dịch Y . Cô can Y khối lương muối khan thu đươc là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 30 B . 18 C . 25 D . 20[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 85[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan 5.6g Fe băng dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng dư, thu đươc dung dich X . Dung dich X phản ứng vừa đủ với Vml dung dich KMnO[SUB]4[/SUB] 0.5M . Giá tri của V là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 80 B . 20 C . 40 D . 60[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 86[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hoàn toàn 2.81g hỗn hơp gồm Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], MgO, ZnO trong 500ml axit H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 0.1M, vừa đủ. Sau phản ứng hỗn hơp muối sunfat khan thu đươc sau cô cạn dung dich có khối lượng là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 3.81 B . 5.81 C . 4.81 D . 6.81[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 87[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan 12g hỗn hơp Fe, Cu (tỉ lê mol 1 :1), bằng axit HNO[SUB]3[/SUB] thu đươc Vlit (đktc) hỗn hơp khi X gồm NO và NO[SUB]2[/SUB], dung dich Y chỉ chứa hai muối và axit dư. Tỉ khối của X đối với H[SUB]2[/SUB] bằng 19. Giá tri V là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 2.24 B . 5.60 C . 3.36 D . 4.48[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 88. [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nung 8.4g Fe trong không khí, sau phản ứng thu đươc mg chất rắn X gồm Fe, Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] , Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB], FeO. Hòa tan mg X vào dung dich HNO[SUB]3[/SUB] dư thu đươc 2.24l khí NO[SUB]2[/SUB] đktc là sản phẩm khử duy nhất. Giá tri của m là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A 11.2 B . 10.2 C . 7.2 D . 6.9[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 89[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan hỗn hơp X gồm 11.2g kim loai M va 69.6g oxit MxOy của kim loai đó , trong 2l dung dich HCl , thu đươc dung dich A và 4.48lit khí H[SUB]2[/SUB] (đktc) . Nếu cũng hòa tan hỗn hơp X đó trong 2l dung dich HNO[SUB]3[/SUB] thì thu đươc dung dich B và 6.72l khí NO (đktc) . M và MxOy là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Fe , Fe3O4 B . Al , Al2O3 C Mg , MgO D . Fe , Fe2O3[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&amp]Bài 90[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Có 2.88g hỗn hơp A gồm Fe, FeO, Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dich H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]loãng, thu đươc 0.224lit khí H[SUB]2[/SUB] (đktc). Măt khác lấy 5.76g hỗn hơp A khử bằng H[SUB]2[/SUB] đến hoàn toàn thu đươc 1.44g H[SUB]2[/SUB]O. %m Fe, FeO, Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] trong A là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 19.45 , 25.0 , 55.55 B . 25 , 25 , 50 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]C . 30 , 40 , 30 D . Kết quả khác[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 91[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 3.61g hỗn hơp gồm 2 kim loai Al và Fe tác dung với 100ml dung dich chứa AgNO[SUB]3[/SUB] và Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB], khuấy kĩ tới phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu đươc dung dich A và 8.12g chất rắn B gồm 2 kim loai. Hòa tan B bằng dung dich HCl dư , bay ra 0.672l khí H[SUB]2[/SUB] (đktc). nAl=0.03mol, nFe=0.05mol . (H=100%) . CM AgNO[SUB]3[/SUB] và Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] la :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 0.3 , 0.2 B . .5 , 0.3 C . 0.3 , 0.25 D . 0.3 , 0.5[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&amp]Bài 92[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Hòa tan mg Zn vào dung dich HCl dư, thoát ra V1 lit khí (đktc). Hòa tan mg Zn vào dung dich NaOH dư, thoát ra V2 lit khí H[SUB]2[/SUB] (đktc). So sánh V1 vơi V2 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . V1=V2 B . V1>V2 C . V1 < V2 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 93[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 23.8g kim loai X tan hết trong dung dich HCl tạo ra ion X[SUP]2+[/SUP]. Dung dich tạo thành có thể tác dung vừa đủ với 200ml FeCl[SUB]3[/SUB] 2M , để tao ra ion X[SUP]4+[/SUP]. Xác đinh kim loai M [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . Sn B . Cu C .Pb D . Ni[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 94[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 40g hỗn hơp Au, Ag, Cu, Fe, Zn tác dung O[SUB]2[/SUB] dư nung nóng thu đươc 46,4g chất rắn X . Cho toàn bô rắn X vào Vml dung dich HCl . V cần là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.0.4 B . 0.5 C . 0.6 D . 0.7[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 95[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Đôt nóng hỗn hơp gồm Al và 16g Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] (không có không khí). Đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đươc hỗn hơp rắn X. Cho X tác dung vừa đủ với Vml dung dich NaOH 1M sinh ra 3.36l khí H[SUB]2 [/SUB](đktc) . Giá tri V là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 150 B . 100 C . 200 D . 300[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 96[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Nung nóng mg hỗn hơp Al và Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] (không có không khí ), đến khi phản ứng hoàn toàn thu đươc hỗn hơp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. P1 : tác dung H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng dư, sinh ra 3.08 lit khí H[SUB]2[/SUB] đktc. P2 : tác dung với NaOH dư , sinh ra 0.84 lit khí H[SUB]2[/SUB] đktc. Giá tri của m là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A . 22.75 B .21.40 C. 29.40 D . 29.43[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 97[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Đốt nóng hỗn hơp X gồm bôt Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] và bôt Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lai sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3mol hiđro, còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sẽ thu được 0,4 mol H[SUB]2[/SUB]. Số Mol nhôm trong X là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.0,3 B. 0,4 C 0,25 D 0,6 [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 98. [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB] và 0,1 mol H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.0,05 B 00,35 C 0,45 D 0,25[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 99.[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Ba vào nước thu được 4,48l H[SUB]2[/SUB]. Cho thêm dung dịch NaOH đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thì thu thêm được 3,36l H[SUB]2[/SUB] nữa, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A.11,71 B 20,1 C 18,24 D 17,12[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 100.[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Trộn 0,4 mol nhôm, 0,3 mol Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng cho sản phẩm tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 0,15 mol H[SUB]2[/SUB]. Hiệu suất của phản ứng là :[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A 50 B 75 C 60 D 80[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]
Bài 101.[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]Cho 500ml dung dịch NaOH X mol/lit vào 100ml dung dịchAl[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB] 1M. Thu được 7,8g kết tủa. X có giá trị là[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&amp]A 0,6 hoặc 1,3 B 0,5 hoặc 1,4 C. 1.4 hoăc 0.5 D. 0.6 hoăc 1.4[/FONT]
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top