CÂU HỎI ÔN THI ĐẠI HỌC HÓA - CÓ ĐÁP ÁN - TRẮC NGHIỆM HÓA - ÔN THI HÓA - ÔN THI ĐẠI HỌC HÓA - TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC - TRẮC NGHIỆM HÓA CÓ ĐÁP ÁN - HÓA TRẮC NGHIỆM
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_HOA/1000baitracnghiemhoahoc.doc[/PDF]
Nguồn: SƯU TẦM
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_HOA/1000baitracnghiemhoahoc.doc[/PDF]
Nguồn: SƯU TẦM
Câu 1. Nhà bác học đầu tiên đưa ra khái niệm nguyên tử là :
A. Men-đê-lê-ép.
B. La-voa-di-ê.
C. Đê-mô-crit.
D. Rơ-dơ-pho.
Câu 2. Electron được tìm ra năm 1897 do công lao chủ yếu của :
A. Rơ-dơ-pho.
B. Tôm-xơn.
C. Chat-wich.
D. Cu-lông.
Câu 3. Thí nghiệm phát hiện ra electron là :
A. Bắn phá nguyên tử nitơ bằng chùm hạt α.
B. Phóng điện giữa hai điện cực có hiệu điện thế 15 kV đặt trong chân không (áp suất
C. Cho các hạt α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang theo dõi đường đi
khoảng 0,001mmHg).
của hạt α.
D. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri.
Câu 4. Đặc tính của tia âm cực là :
A. Trên đường đi của nó, nếu ta đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng bị quay.
B. Dưới tác dụng của điện trường và từ trường thì tia âm cực truyền thẳng.
C. Khi tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu thì tia âm cực
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5. Trên đường đi của tia âm cực, nếu đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng bị quay.
Điều đó cho thấy tia âm cực là :
A. Chùm hạt vật chất có khối lượng.
B. Chùm hạt chuyển động với vận tốc lớn.
bị lệch về phía cực âm.
https://diendankienthuc.net
C. Chùm hạt mang điện tích âm.
D. Chùm hạt có khối lượng và chuyển động rất nhanh.
Câu 6. Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu,
tia âm cực bị lệch về phía cực dương. Điều đó chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt
A. có khối lượng.
B. có điện tích âm.
C. có vận tốc lớn.
D. Cả A, B và C.
Câu 7. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử là :
A. Sự phóng điện cao thế (15 kV) trong chân không.
B. Dùng chùm hạt α bắn phá một lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang theo dõi
đường đi của hạt α.
C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α.
D. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri.
Câu 8. Từ kết quả nào của thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử, để rút ra
kết luận: “Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có
khối lượng lớn” ?
A. Hầu hết các hạt α đều xuyên thẳng.
B. Có một số ít hạt α đi lệch hướng ban đầu.
C. Một số rất ít hạt α bị bật lại phía sau.
D. Cả B và C.
Câu 9. Thí nghiệm tìm ra proton là :
A. Sự phóng điện cao thế trong chân không.
B. Cho các hạt α bắn phá lá vàng mỏng.
C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α.
D. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri.
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng hạt nhân sau :
H24N714 + O817 + X → X là :
A. Electron.
B. Proton.
C. Nơtron.
D. Đơteri.
https://diendankienthuc.net
Câu 11. Thí nghiệm tìm ra nơtron là :
A. Sự phóng điện cao thế trong chân không.
B. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri.
C. Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α.
D. Cho các hạt α bắn phá lá vàng mỏng.
Câu 12. Trong mọi nguyên tử, đều có :
A. số proton bằng số nơtron.
B. số proton bằng số electron.
C. số electron bằng số nơtron.
D. tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron.
Câu 13. Trong mọi nguyên tử đều có :
A. proton và electron.
B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron.
D. proton, nơtron và electron.
Câu 14. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, có thể giống nhau về :
A. số proton.
B. số nơtron.
C. số electron.
D. số hiệu nguyên tử.
Câu 15. Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do :
A. trong nguyên tử có số proton bằng số electron.
B. hạt nơtron không mang điện.
C. trong nguyên tử có số proton bằng số nơtron.
D. Cả A và B.
Câu 16. Trong mọi hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố đều có
A. proton. B. electron.
C. nơtron. D. proton và nơtron.
Câu 17. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có thể khác nhau về
A. số proton. B. số nơtron.
C. số electron. D. số hiệu nguyên tử.
Câu 18. Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron,
A. đồng lượng. B. đồng vị.
gọi là