black_justtry
New member
- Xu
- 0
Bài 1: 1 cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N=100 vòng, mỗi vòng có bán kính R=10cm, mỗi mét chiều dài dây dẫn có điện trở R0=0,5ôm. Cuộn dây đặt trong 1 từ trường đều có vecto cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn
giảm đều đến 0 trong thời gian
. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây.
Bài 2: 1 khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích 200cm^2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của từ trường đều B=0,01T. Khung quay đều trong thời gian 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.
Bài 3: 1 ống dây dẫn hình trụ gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 10cm, dây có diện tích tiết diện là 0,4mm^2, điện trở suất là
, ống dây đặt trong từ trường đều có vecto B song song với trục hình trụ, độ lớn tăng đều theo thời gian theo quy luật
. Nếu nối 2 đầu ống dây với tụ điện
thì năng lượng tụ điện là bao nhiêu? Nếu nối đoản mạch 2 đầu ống dây thì công suất tỏa nhiệt của ống dây là bao nhiêu?
Bài 4: 1 dây dẫn điện dài 20cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của 1 mạch điện có điện trở 0,5 ôm. Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B=0,08T với vận tốc 7m/s, vecto vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh và cường độ dòng điện trong mạch.
Bài 5: 2 thanh kim loại song song, thằng đứng có điện trở ko đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng 1 nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r=0,2 ôm. 1 đoạn dây dẫn AB, độ dài l=20cm, khối lượng m=10g, điện trở R=2 ôm trượt ko ma sát theo hai thanh kim loại, AB luôn vuông góc hai thanh thẳng đứng và với từ trường đều có B=1T.
a) Giả sử nguồn điện có suất điện động E=1V và AB đi xuống. Hãy tính vận tốc của AB khi đạt tới giá trị ko đổi v0.
b) Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi lên với vận tốc v0.
Mọi người làm thử mấy bài này nhé, ko khó lắm đâu. Vài bữa nữa black up đề thi hsg để mọi người cùng thử sức
Bài 2: 1 khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích 200cm^2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của từ trường đều B=0,01T. Khung quay đều trong thời gian 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.
Bài 3: 1 ống dây dẫn hình trụ gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 10cm, dây có diện tích tiết diện là 0,4mm^2, điện trở suất là
Bài 4: 1 dây dẫn điện dài 20cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của 1 mạch điện có điện trở 0,5 ôm. Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B=0,08T với vận tốc 7m/s, vecto vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh và cường độ dòng điện trong mạch.
Bài 5: 2 thanh kim loại song song, thằng đứng có điện trở ko đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng 1 nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r=0,2 ôm. 1 đoạn dây dẫn AB, độ dài l=20cm, khối lượng m=10g, điện trở R=2 ôm trượt ko ma sát theo hai thanh kim loại, AB luôn vuông góc hai thanh thẳng đứng và với từ trường đều có B=1T.
a) Giả sử nguồn điện có suất điện động E=1V và AB đi xuống. Hãy tính vận tốc của AB khi đạt tới giá trị ko đổi v0.
b) Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi lên với vận tốc v0.
Mọi người làm thử mấy bài này nhé, ko khó lắm đâu. Vài bữa nữa black up đề thi hsg để mọi người cùng thử sức
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: