van 11

  1. Ngọc Suka

    Hướng dẫn Đề thi học sinh giỏi lớp 11

    Đề bài: Sách Lí luận văn học (tập 3, Phương Lựu chủ biên NXB ĐHSP, 2011) viết: Phong cách là chỗ độc đáo về tư tưởng cũng như nghệ thuật có phẩm chất thẩm mĩ thể hiện trong sáng tác của những nhà văn ưu tú. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm rõ cách hiểu của mình qua một vài sáng...
  2. Ngọc Suka

    Hướng dẫn "Thành công là tích số của: làm việc, may mắn và tài năng"

    Đề bài: Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 chữ) trình bày ý kiến của anh (chị) về nhận định sau: "Thành công là tích số của: làm việc, may mắn và tài năng" (Trích : Những vòng tay âu yếm, NXB Trẻ, Tp.HCM, 2003) Gợi ý: 1. Mở bài - Dẫn dắt: chủ đề thành công - Nêu câu nói 2. Thân bài...
  3. Ngọc Suka

    Hướng dẫn Nghị luận câu nói của thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí

    Đề bài: Thầy Nguyễn Ngọc Ký từng tâm sự: "Con người ta chỉ sợ khiếm khuyết tâm hồn, đó là mầm tai họa, còn bất cứ khiếm khuyết nào trên cơ thể cũng không đáng sợ nếu ta dũng cảm đối diện và vượt qua để trở thành người không khiếm khuyết". (Theo báo Văn nghê ̣trẻ ngày 16-11-2008) Hãy viết môt...
  4. Ngọc Suka

    Tác gia Nguyễn Đình Chiểu

    Tác gia Nguyễn Đình Chiểu Tác giả I – Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Ông sinh ra tại quê mẹ Gia Định. Cha là Nguyễn Đình Huy người Thừa Thiên vào Gia định nhậm chức và lấy bà Trương Thị Thiết tức mẹ Nguyễn Đình Chiểu làm vợ thứ. Năm 1843, ông...
  5. Ngọc Suka

    Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc

    Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc I. Hoàn cảnh ra đời của Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc Năm 1859, thực dân Pháp tấn công Gia Định, nhân dân Nam Bộ một lòng đứng lên chống giặc. Đêm 14 – 12 – 1861, nghĩa quân tấn công đồn Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây được tốn thất đáng kể cho quân giặc. Nhưng đây là...
  6. Ngọc Suka

    Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ

    Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ- I - Gợi dẫn - Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nền nếp gia phong. Mặc dù có tài nhưng Nguyễn Công Trứ theo đuổi nghiệp khoa cử đến năm 42 tuổi mới đỗ đạt. Sau đó ông làm quan...
  7. Ngọc Suka

    Câu cá mùa thu (Thu điếu) – Nguyễn Khuyến

    Câu cá mùa thu (Thu điếu) – Nguyễn Khuyến I. Tiểu dẫn 1. Tác giả a) Tiểu sử và con người Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng. Quê ở Ý Yên, Nam Định, lớn lên và sống ở quê nội Hà Nam. Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Đỗ đầu cả ba kì thi nên được gọi là...
  8. Ngọc Suka

    Tự tình II

    Tự tình II ~Hồ Xuân Hương~ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Hồ Xuân Hương -Tiểu sử: +Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh năm mất), quê ở làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng bà sống chủ yếu ở khinh thành Thăng Long. +Cuộc đời, tình duyên của Hồ Xuân Hương có nhiều éo le, ngang trái. -Sự...
  9. Ngọc Suka

    Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh ký sự)

    Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh ký sự) ~ Lê Hữu Trác~ I. Khái quát tác giả - tác phẩm 1. Tác giả Lê Hữu Trác -Cuộc đời:Lê Hữu Trác (1724-1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, người làng Yên Xá (Yên Mĩ, Hưng Yên). Ông vừa làm nghề thầy thuốc, vừa dạy học. phần lớn cuộc đời và sự nghiệp của...
  10. Ngọc Suka

    Bàn về bức thông điệp trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

    Đề bài: Bàn về bức thông điệp trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Bài viết tham khảo : Trong “Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh viết :“Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn...
  11. Ngọc Suka

    Đề thi học sinh giỏi về bài Chí Phèo- Nam Cao

    Đề thi học sinh giỏi về bài Chí Phèo- Nam Cao Đề bài : "Ở truyện ngắn, mỗi chi tiết đều có vị trí quan trọng như mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyệt. Trong đó có những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như những nhãn tự trong thơ vậy" (Nguyễn Đăng Mạnh - Trong cuộc toạ đàm về cuốn Chân dung và đối...
  12. thich van hoc

    Tìm hiểu ý thơ "Vì chưng hay ghét cũng là hay thương" của Nguyễn Đình Chiểu

    Đề bài: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từng viết: "Vì chưng hay ghét cũng là hay thương" (Truyện Lục Vân Tiên). Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào? https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/hay_ghet_hay_thuong.pdf
  13. thich van hoc

    Bình luận về quan điểm của Nam Cao về "Một tác phẩm thật giá trị" được đề cập đến trong truyện ngắn

    Trong tác phẩm Đời thừa, Nam Cao có viết: "Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi, nó ca ngợi lòng thương, tình bác ái, sự công bình. Nó...
  14. Butchi

    Phân tích truyện ngắn "Dưới bóng hoàng lan" của Thạch Lam

    Phân tích truyện ngắn "Dưới bóng hoàng lan" của Thạch Lam https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/pt_duoi_bong_hoang_lan.pdf
  15. thich van hoc

    Suy nghĩ về nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời Thừa của Nam Cao

    Suy nghĩ về một nhân vật hoặc một chi tiết mà anh (chị) cho là có ý nghĩa sâu sắc nhất trong truyện ngắn Đời Thừa của Nam Cao https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/doi_thua_NC.pdf
  16. thich van hoc

    Thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

    Đề bài: Anh (chị) nghĩ gì về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/thien_nhien_trang_giang.pdf
  17. thich van hoc

    Phân tích dấu ấn thơ ca dân gian trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính

    Phân tích dấu ấn thơ ca dân gian trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/dau_an_dan_gian_TT.pdf
  18. H

    Suy nghĩ, cảm xúc của anh (chị) về một bài thơ hoặc một thiên truyện ngắn

    Suy nghĩ, cảm xúc của anh (chị) về một bài thơ hoặc một thiên truyện ngắn https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/thien_truyen_ngan.pdf
  19. thich van hoc

    Nhiều truyện ngắn của Thạch Lam không có truyện mà man mác như một bài thơ?

    Đề bài: Nhận xét về đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam, nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: "Nhiều truyện ngắn của Thạch Lam không có truyện mà man mác như một bài thơ (...) đem đến cho người đọc một cái gì nhẹ nhõm, thơm lành mát dịu". Bằng hai truyện ngắn "Hai đứa trẻ" và "Dưới bóng hoàng lan", em...
Top