số nguyên

  1. Đỗ Thị Lan Hương

    Thông tin và dữ liệu - Bài 2

    Các bạn có biết thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Để trả lời câu hỏi này cùng tìm hiểu nội dung chính bài 2: thông tin và dữ liệu nhé! Bài 2: Thông tin và dữ liệu 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu - Thông tin là một khái niệm rất trừu tượng. Thông tin được hiểu như là sự thông báo, trao đổi...
  2. Thandieu2

    Số học 6: Ôn tập chương 2: Số nguyên

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN. ÔN TẬP CHƯƠNG I/ Câu hỏi ôn tập Viết tập hợp Z, Viết số đối của số nguyên a Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên Viết công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên II/ Bài tập...
  3. Thandieu2

    Số học 6: Bài 12: Tính chất của phép nhân

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tính chất giao hoán \[a.b = b.a\] 2. Tính chất kết hợp: \[(a.b).c = a.(b.c)\] Nhờ tính chất kết hợp ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm; ... số nguyên Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa...
  4. Thandieu2

    Số học 6: Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhân hai số nguyên âm Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số dương 2. Kết luận: \[a.0 = 0.a = 0\] Nếu a, b cùng dấu thì a.b =...
  5. Thandieu2

    Số học 6: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hiệu của hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b \[a - b = a + (-b)\] Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được VD...
  6. Thandieu2

    Số học 6: Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tính chất giáo hoán \[a + b = b + a\] 2. Tính chất kết hợp \[(a+b)+c = a+(b+c)\] Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự của các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các...
  7. Thandieu2

    Số học 6: Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN Quy tắc: * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0: a + (-a) = 0 * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt đằng trước kết quả vừa tìm...
  8. Thandieu2

    Số học 6: Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cộng hai số nguyên dương - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. VD: \[(+13) + (+12) = 13 + 12 = 25\] 2. Cộng hai số nguyên âm Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị...
  9. Thandieu2

    Số học 6: Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

    SỐ HỌC 6. CHƯƠNG 2. BÀI 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b - Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a<b và không có số...
Top