• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

phép trừ

  1. Thandieu2

    Số học 6: Bài 9: Phép trừ phân số

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 9: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Số đối Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 \[\frac{a}{b}+\frac{-a}{b}=0\] \[-\frac{a}{b}=\frac{-a}{b}=\frac{a}{-b}\] 2. Phép trừ phân số Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối...
  2. Thandieu2

    Số học 6: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hiệu của hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b \[a - b = a + (-b)\] Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được VD...
  3. Thandieu2

    Số học 6: Bài 6: Phép trừ và phép chia

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phép trừ: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x (Phép trừ trong N chỉ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ) 2. Phép chia hết và phép chia có...
  4. Thandieu2

    Đại 8: Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

    ĐẠI SỐ 8: CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân thức đối: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Tổng quát: Phân thức đối của phân thức \[\frac{A}{B}\] là phân thức \[-(-\frac{A}{B})=\frac{A}{B}\] Ta có: \[-...
Top