noi doi

  1. Đỗ Thị Lan Hương

    Suy nghĩ về hiện tượng đạo đức giả trong cuộc sống

    Các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống này luôn tồn tại hai mặt đối lập của nó. Xã hội con người cũng vậy. Có nhiều người biết sống tốt đẹp, biết tôn trọng và tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực. Ngược lại cũng không ít kẻ sống giả trá, lừa lọc, luôn dựa dẫm vào người khác. Có người sống chân...
  2. rubi_mos2002

    Tính trung thực về mặt tâm lý

    Nói dối Nói dối là một sự thật của cuộc sống. Khi bạn nói dối bạn đánh lừa ai đó một cách có ý thức và cố ý, và sự lừa dối đó, cốt lõi tâm lý của nó, là một hành động xung hấn. Sự xung hấn này bắt nguồn từ hai động cơ vô thức có quan hệ với nhau, một động cơ bạn không biết và động cơ kia về...
  3. C

    Vui một chút nhé

    CHA CỐ ĐÃ NÓI GÌ? Có một người phụ nữ đi máy bay. Nhưng trong người bà ta có một viên Kim cương nên không biết làm cách nào qua hải quan đựơc. Chợt bà thấy một Cha cố đang đi ngang qua bèn nhờ Cha cố đem qua hải quan dùm. Đến chỗ khai báo nhân viên hải quan hỏi cha: " Cha có gì khai báo...
  4. R

    Ngoài Chúa Giê su và Đức Phật ra thì ai cũng là đạo đức giả hả bạn ??

    Chúa Giê su và Đức Phật từng làm nhiều phép lạ nhưng không nói dối bao giờ. Các Ngài còn dạy mọi người không được phạm tội nói dối nữa cơ. Trong loài người bình thường giữa chúng ta thì người nói dối nhẹ nhất thì cũng từng nói nửa đùa, nửa thật. Nặng...
  5. R

    Bạn thích là dạng người nào trong hai dạng so sánh sau ???

    Có hai dạng tham gia vào câu hỏi này như sau : 1- Dạng thứ nhất : Thích nói thật nhưng sẽ hay bị “Há miệng mắc quai”. 2- Dạng thứ hai : Thích nói dối nhưng sẽ hay bị “Dấu đầu hở đuôi”. Không cho phép nói dạng trung gian. Ví dụ như : “ Khái niệm “vĩnh cửu” là...
Top