nghe thuat

  1. Đỗ Thị Lan Hương

    Văn chương phát hiện đời sống qua lăng kính thẩm mĩ và sáng tạo văn chương là nỗ lực tìm kiếm từ những phương thức thẩm mĩ để biểu đạt sự phát hiện ấy

    Từ xa xưa, cha ông ta đã viết văn, làm thơ để tạo thú vui cho bản thân đồng thời lưu giữ, truyền miệng những nét đặc sắc văn hoá dân tộc. Có ý kiến cho rằng: “Văn chương phát hiện đời sống qua lăng kính thẩm mĩ và sáng tạo văn chương là nỗ lực tìm kiếm từ những phương thức thẩm mĩ để biểu đạt sự...
  2. Đỗ Thị Lan Hương

    Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố

    Tác giả Ngô Tất Tố là nhà văn của những người nông dân. Ông là nhà văn xuất sắc, tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước cách mạng tháng Tám. Nói đến Tắt đèn là chúng ta nhớ đến nhân vật chị Dậu. Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương yêu...
  3. Đỗ Thị Lan Hương

    Quê hương - Tế Hanh

    Ta có thể bắt gặp trong thơ Tế Hanh hơi thở nồng nàn của những người con đất biển, hay một dòng sông đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ...
  4. Đỗ Thị Lan Hương

    Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải

    Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài thơ hát theo làn điệu dân ca, những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn… được truyền bá sâu rộng trong dân gian. Những gương anh hùng được Trần Tuấn Khải nói đến có giá trị khích lệ tinh thần yêu nước, nói lên nỗi đau nhục nô lệ lầm than, bày tỏ...
  5. Đỗ Thị Lan Hương

    Cây tre Việt Nam - Thép Mới

    Trong tác phẩm “Cây tre Việt Nam”, tác giả Thép Mới có viết: “Cây tre là người bạn thân của nông thôn Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”. Quả thật cây tre đã vô cùng gắn bó trong cuộc sống của con người Việt Nam. Để hiểu hơn về những phẩm chất cao quý và sự gắn bó của cây tre chúng ta...
  6. Đỗ Thị Lan Hương

    Dàn ý về vẻ đẹp người lính trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng và "Việt Bắc" của Tố Hữu

    Trong chặng đường hành quân gian khổ, thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ thử thách ý chí, nghị lực của người lính. Cùng hoạt động trên địa bàn rừng núi Tây Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp, cuộc sống sinh hoạt và chiến đấu gắn bó mật thiết với thiên nhiên núi rừng nơi đây, nhưng...
  7. Đỗ Thị Lan Hương

    Đọc hiểu văn bản "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm

    Đất nước – đề tài muôn thuở trong thi ca và nghệ thuật, là điểm hẹn tâm hồn của biết bao văn nghệ sĩ. Trong những năm tháng chiến tranh, tình yêu đối với đất nước lại càng tỏa sáng và rực cháy trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Đoạn trích "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm được sáng tác trong bối...
  8. Trang Dimple

    Chia Sẻ Xử thế cách ngôn

    1. Người ta mà bỏ được những cái khôn vặt thì mới khôn lớn được. 2. Đừng có vụ nhỏ bỏ lớn. 3. Nhưng, chớ khinh việc nhỏ: lỗ thủng nhỏ cũng đủ chìm thuyền; chớ khinh vật nhỏ, con sâu con cũng đủ hại mạng. Quan Doãn 4. Người ta đều biết phòng họa hoạn: Ít người biết làm cho họa hoạn đừng sinh...
  9. Trang Dimple

    Chia Sẻ Suy nghĩ về cái mới và cái tôi trong văn học

    Cốt lõi của sáng tạo nghệ thuật hướng đến sản sinh ra cái Tôi. Cái Tôi là tiền đề của sự cách tân, thước đo cõi sáng tạo của nhà văn. Cái Tôi đích thực, xuất hiện như một giá trị văn hoá, đậm tính nhân văn. Tiếng nói riêng tư đó, dẫu biểu hiện dưới dạng thức nào đi nữa vẫn “cộng hưởng dư âm của...
  10. songngu

    Nghệ thuật ngược trong văn O.Henry

    Nếu ai đã học xong chương trình Văn học ở Trung học phổ thông chắc không thể nào quên được câu chuyện về cô gái Giônxi ốm nặng đã từng có lúc tuyệt vọng đến mức buông xuôi cuộc đời nhưng lại được cứu sống nhờ hình ảnh trường tồn của một chiếc lá thường xuân kỳ diệu. Nhưng để có được chiếc lá...
  11. Ngọc Suka

    Hướng dẫn Phân tích nhân vật Phùng

    Phùng trong truyện vừa là nhân vật chính đồng thời lại là người kể chuyện . Mọi diễn biến của tác phẩm đều được soi chiếu qua lời kể và suy nghĩ của anh . Trong tác phẩm , Phùng đã có những phát hiện quan trọng về cuộc sống và nghệ thuật . Đề bài: Phân tích nhân vật Phùng để làm rõ quan niệm...
  12. Ngọc Suka

    Chia Sẻ Tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

    Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1950, ông tham gia nhập bộ đội. Năm 1952 - 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320. - Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học...
  13. Ngọc Suka

    Hướng dẫn Đề tổng hợp: tác phẩm Chữ người tử tù và tác phẩm Hai đứa trẻ

    Đề bài: Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Với những hiểu biết về hai tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, anh/ chị hãy làm sáng tỏ...
  14. Ngọc Suka

    Hướng dẫn Phân tích trong sự đối sánh miêu tả tâm lý nhân vật Liên và nhân vật Hộ

    Nghệ thuật miêu tả tâm lí con người là thước đo tài năng người nghệ sĩ. Hãy phân tích trong sự đối sánh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ (Thạch Lam) và nhân vật văn sĩ Hộ trong Đời thừa (Nam Cao) để thấy được những nét riêng của mỗi nhà văn về vấn đề nói trên (theo Ngữ...
  15. N

    Điểm nhìn nghệ thuật trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.

    Đề bài: Điểm nhìn nghệ thuật trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. Bài làm Theo IU. Lotman: “Điểm nhìn trong văn bản là mối quan hệ giữa người sáng tạo và người được sáng tạo. Điểm nhìn nghệ thuật là vị trí mà người trần thuật quan sát và miêu tả sự vật. Nếu không có điểm...
  16. missyouloveyou

    Về bản chất của nghệ thuật

    Nghệ thuật là mô hình của đời sống, và sự khác biệt giữa mô hình và đời sống là rất lớn. Vì thế, tội ác trong nghệ thuật là sự tìm hiểu về tội ác, còn trong cuộc sống thì chỉ có tội ác mà thôi. Một đằng là miêu tả sự vật, đằng kia là bản thân sự vật. Và vô khối truyền thuyết về cách nghệ sĩ tạo...
  17. Phong Cầm

    Đặc trưng đối tượng và nội dung của văn học

    Văn học - hình thái ý thức thẩm mĩ Văn học là một hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ một quan điểm, một cách nhìn, một tình cảm đối với đời sống. Nhưng văn học nói riêng cũng như nghệ thuật nói chung, không giống các hình thái ý thức xã hội khác bởi có...
  18. Phong Cầm

    Không gian, thời gian trong " Tương tư" của Nguyễn Bính

    Bài “Tương tư” nằm trong “ Lỡ bước sang ngang” ăm ắp tình yêu. Yêu người, yêu đời, khát khao hạnh phúc, mơ ước và ước mơ nhưng cuộc đời toàn là hụt hững, lỡ bước và lỡ làng. Người yêu thương nhớ nhau mà không gặp được nhau, họ tương tư đó là lẽ thường tình, nhưng nếu một người thương nhớ một...
  19. H

    Phân tích nghệ thuật chăm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn hạnh phúc của một tang gia

    Phân tích nghệ thuật chăm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn hạnh phúc của một tang gia https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/cham_biem_tang_gia.pdf
  20. H

    Nghệ thuật chăm biếm của Nguyễn Công Hoan qua truyện ngắn Tinh Thần Thể Dục

    Nghệ thuật chăm biếm của Nguyễn Công Hoan qua truyện ngắn Tinh Thần Thể Dục https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FILEPDF/nghe_thuat_cham_tinh_than_the_duc.pdf
Top