lí luận

  1. Hai Trieu Kr

    Cách làm dạng bài nghị luận văn học trong đề thi tốt nghiệp THPT

    Phần nghị luận văn học trong đề thi tốt nghiệp THPT là phần liên quan tới tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn lớp 12. Đề sẽ đưa ra một đoạn trích, rồi yêu cầu học sinh nêu cảm nhận hay cảm nghĩ. Đó có thể về thể loại thơ hoặc văn xuôi. Đối với mỗi loại nhất định đều có phương pháp và...
  2. Ngọc Suka

    Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945

    Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 I. Đặc điểm cơ bản 1. Nền VH được hiện đại hoá a. Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa mới của văn học - Thực dân Pháp đẩy mạnh 2 cuộc khai thác thuộc địa: lần thứ nhất (1897 - 1914) và lần thứ hai (1919 - 1929). Cơ cấu XH có những biến đổi sâu sắc: Giai cấp...
  3. Ngọc Suka

    Văn học là gì? Đặc trưng của Văn học

    Đôi khi văn học không trực tiếp miêu tả con người nhưng con người vẫn là trung tâm mà văn học hướng tới. Văn học không chỉ phản ánh đời sống con người mà còn nói lên những mơ ước, khát vọng, những tâm tư tình cảm của con người, trong chiều sâu tâm hồn với tất cả sự đa dạng và phong phú của nó...
  4. V

    Những nguồn mạch chính và khả năng và khả năng ứng dụng mới của lí luận cổ điển trung quốc

    NHỮNG NGUỒN MẠCH CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MỚI CỦA LÍ LUẬN CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc có lịch sử lâu dài, có khối lượng đồ sộ và có những thành tựu rực rỡ không thua kém bất cứ nền lý luận văn học nào trên thế giới. Những tên tuổi lớn làm vang danh cho...
  5. V

    Phân tâm học và phê bình văn học ở Việt Nam

    PHÂN TÂM HỌC VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC Ở VIỆT NAM Đỗ Lai Thúy 1. Phê bình phân tâm học ở Việt Nam mặc dù được gieo giống sớm, nhưng không đâm cành trổ nhánh lên được. Một phần do xã hội còn nặng tư...
  6. V

    DI SẢN BAKHTIN ( T. Todorov )

    DI SẢN BAKHTIN T. Todorov Trong lịch sử trí tuệ thế kỉ XX, Mikhain Bakhtin có một vị trí đặc biệt: đó là tác giả vĩ đại nhất mà Liên Xô đã hiến tặng cho nhân loại trên một lãnh địa vô cùng rộng lớn bao gồm nghiên cứu văn học, các khoa học nhân văn và triết học. Sự sụp đổ của chế độ...
  7. V

    Dấu ấn hậu hiện đại trong văn học VN sau 1986

    Dấu ấn hậu hiện đại trong văn học VN sau 1986 Gần đây, thuật ngữ “hậu hiện đại” được giới cầm bút VN nhắc tới ngày một nhiều trong các cuộc hội thảo, toạ đàm và các bài phê bình, nghiên cứu. Phút đầu bỡ ngỡ, mới làm quen, nó được gọi một cách đầy nghi ngờ, như một hiện tượng “quái chiêu”...
  8. V

    TỰ SỰ HỌCTRONG BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC HIỆN ĐẠI CHÂU ÂU ( GS.Valery Igorêvich Tyupa)

    TỰ SỰ HỌCTRONG BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC HIỆN ĐẠI CHÂU ÂU. GS. Valery Igorêvich Tyupa Chuyên đề 6: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỰ SỰ HỌC (Gs. Trupa - Nga) Khái niệm cơ bản: Tính tự sự: - Tính tự sự là khả năng của lời nói con người thông báo về những sự...
  9. Phong Cầm

    Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm “Ông già và biển cả”.

    Hêminhuây đã sử dụng một hình ảnh nổi tiếng để nói về phương pháp viết của ông , đó là phương pháp “tảng băng trôi” : 7/8 chìm dưới nước, chỉ 1 phần nổi lên trên cho mọi người nhìn thấy. Hình ảnh ấy chẳng những minh họa cho phong cách Hêminhuây mà nó còn đưa ra một cách tóm tắt yêu cầu đối với...
Top