• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Kina Ngaan

Active member
Phần nghị luận văn học trong đề thi tốt nghiệp THPT là phần liên quan tới tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn lớp 12. Đề sẽ đưa ra một đoạn trích, rồi yêu cầu học sinh nêu cảm nhận hay cảm nghĩ. Đó có thể về thể loại thơ hoặc văn xuôi. Đối với mỗi loại nhất định đều có phương pháp và hướng giải quyết.

I. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.


1. Kiến thức chung:
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ,…Từ phân tích trên để làm rõ được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật
của bài thơ, đoạn thơ đó.

2. Cách làm.
- Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
- Bàn về những giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
- Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ đó.

3. Dàn ý khái quát.
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, đoạn thơ.
- Giới thiệu khái quát yêu cầu của đề bài.
b. Thân bài:
- Phân tích yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng được luận điểm để triển khai ý theo luận điểm ấy và hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình).
- Cần chú ý khai thác từ ngữ, nhịp thơ, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung.
- Diễn đạt phải rõ ràng, lời văn viết phải có cảm xúc.
- Mở rộng so sánh để bài viết được phong phú, thuyết phục. Tránh diễn xuôi ý thơ, viết lan man.
c. Kết bài:
- Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ.
- Tuỳ vào từng đề bài mở rộng, liên hệ với đời sống.

II. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

1. Kiến thức chung:
- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, tức là tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm hoặc một đoạn trích.
- Cần phải giới thiệu khái quát tác phẩm hoặc đoạn trích.
- Bàn về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích theo định hướng của đề
bài.
- Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

2. Cách làm.
- Xác định yêu cầu của đề bài, những từ ngữ, câu văn chứa đựng nội dung phục vụ cho yêu cầu của đề.
- Xác lập được luận điểm chính, sử dụng các thao tác lập luận để làm rõ luận điểm.
- Kết hợp giữa phân tích nội dung và nghệ thuật, hành văn phải cô động, không sáo rỗng. Giọng văn phải kết hợp giữa lí luận và suy tư cảm xúc.

3. Dàn ý khái quát.
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, đoạn trích..
- Giới thiệu khái quát yêu cầu của đề bài.
b. Thân bài:
- Phân tích yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng được luận điểm để triển khai ý theo luận điểm ấy và hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình).
- Cần chú ý khai thác từ ngữ, câu văn, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung.
- Diễn đạt phải rõ ràng, Giọng văn phải kết hợp giữa lí luận và suy tư cảm xúc.
- Mở rộng so sánh để bài viết được phong phú, thuyết phục. Tránh tóm tắt hoặc kể xuôi, viết lan man.
c. Kết bài:
- Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm hoặc đoạn trích.
- Tuỳ vào từng đề bài mở rộng, liên hệ với đời sống.


Sưu tầm
 

Hide Nguyễn

Du mục số
Phần nghị luận văn học trong đề thi tốt nghiệp THPT là phần liên quan tới tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn lớp 12. Đề sẽ đưa ra một đoạn trích, rồi yêu cầu học sinh nêu cảm nhận hay cảm nghĩ. Đó có thể về thể loại thơ hoặc văn xuôi. Đối với mỗi loại nhất định đều có phương pháp và hướng giải quyết.

I. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.


1. Kiến thức chung:
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ,…Từ phân tích trên để làm rõ được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật
của bài thơ, đoạn thơ đó.

2. Cách làm.
- Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
- Bàn về những giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
- Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ đó.

3. Dàn ý khái quát.
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, đoạn thơ.
- Giới thiệu khái quát yêu cầu của đề bài.
b. Thân bài:
- Phân tích yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng được luận điểm để triển khai ý theo luận điểm ấy và hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình).
- Cần chú ý khai thác từ ngữ, nhịp thơ, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung.
- Diễn đạt phải rõ ràng, lời văn viết phải có cảm xúc.
- Mở rộng so sánh để bài viết được phong phú, thuyết phục. Tránh diễn xuôi ý thơ, viết lan man.
c. Kết bài:
- Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ.
- Tuỳ vào từng đề bài mở rộng, liên hệ với đời sống.

II. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

1. Kiến thức chung:
- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, tức là tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm hoặc một đoạn trích.
- Cần phải giới thiệu khái quát tác phẩm hoặc đoạn trích.
- Bàn về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích theo định hướng của đề
bài.
- Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

2. Cách làm.
- Xác định yêu cầu của đề bài, những từ ngữ, câu văn chứa đựng nội dung phục vụ cho yêu cầu của đề.
- Xác lập được luận điểm chính, sử dụng các thao tác lập luận để làm rõ luận điểm.
- Kết hợp giữa phân tích nội dung và nghệ thuật, hành văn phải cô động, không sáo rỗng. Giọng văn phải kết hợp giữa lí luận và suy tư cảm xúc.

3. Dàn ý khái quát.
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, đoạn trích..
- Giới thiệu khái quát yêu cầu của đề bài.
b. Thân bài:
- Phân tích yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng được luận điểm để triển khai ý theo luận điểm ấy và hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình).
- Cần chú ý khai thác từ ngữ, câu văn, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung.
- Diễn đạt phải rõ ràng, Giọng văn phải kết hợp giữa lí luận và suy tư cảm xúc.
- Mở rộng so sánh để bài viết được phong phú, thuyết phục. Tránh tóm tắt hoặc kể xuôi, viết lan man.
c. Kết bài:
- Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm hoặc đoạn trích.
- Tuỳ vào từng đề bài mở rộng, liên hệ với đời sống.


Sưu tầm
Mà những nội dung này các bạn học sinh nắm được từ năm 11, chậm thì khi có đề thi thử của Bộ. Chứ giờ an còn thời gian đọc lại những tài liệu này nữa.
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top