HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 12: HÌNH VUÔNG
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra:
Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau
Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Vậy hình...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 11: HÌNH THOI
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
2. Tính chất:
a) Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
b) Định lí:
Trong hình thoi:
- Hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hai đường chéo...
HÌNH 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
a) Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia
b)...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 9: HÌNH CHỮ NHẬT
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa.
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.
2. Tính chất:
a) Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai điểm A và A'. Điểm O đối xứng với chính...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song.
ABCD là hình bình hành: AB//CD; AD//BC.
Đặc biệt: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
2. Tính chất:
Định lí: Trong hình...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 8: ĐỐI XỨNG TRỤC
I/KIẾN THỨC CƠ BẢN
A. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 5: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA -
DỰNG HÌNH THANG - BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Các bước giải một bài toán dựng hình
1. Phân tích: Giả sử đã dựng được hình thỏa mãn tất cả các yếu tố, yêu cầu của bài toán. Căn cứ vào đó xét mối liên hệ giữa...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
Xem bài tập: Bài tập về đường trung bình của hình thang
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đường trung bình của tam giác
a) Định nghĩa:
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa:
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
2. Tính chất:
a) Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau
b) Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 2: HÌNH THANG
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa:
Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song
- Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy
- Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên
2. Nhận xét:
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai...
HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC
BÀI 1: TỨ GIÁC
I/KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đoạn thẳng.
2. Tứ giác lồi:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là...
HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI GIẢNG TOÁN 8
PHẦN ĐẠI SỐ
CHƯƠNG 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
Bài 3.4.5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 7: Phân...