hình 8

  1. Thandieu2

    Hình 8: Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng

    HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG 4: BÀI 6: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1. Công thức tính thể tích Ở bài 3 ta đã biết : Thể tích của hình hộp chữ nhật với các kích thước a, b, c được tính theo công thức hay ? Quan sát các lăng trụ đứng ở hình 106. - So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam...
  2. Thandieu2

    Hình 8: Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

    HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG 4. BÀI 5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1.Công thức tính diện tích xung quanh ?. Quan sát hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác (h.100) : - Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu ? - Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ? - Tổng...
  3. Thandieu2

    Hình 8: Bài 4: Hình lăng trụ đứng

    HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG 4. BÀI 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1. Hình lăng trụ đứng Hình 93 là một hình lăng trụ đứng (còn gọi tắt là lăng trụ đứng). Trong hình này : - A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh. - Các mặt ABB1A1, BCC1B1, … là những hình chữ nhật. Chúng được gọi là các mặt bên. - Các...
  4. Thandieu2

    Hình 8: Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật

    HÌNH 8: CHƯƠNG 4: BÀI 2: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc ?1. Quan sát hình hộp chữ nhật (h.84) : - A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ? - A’A có vuông góc với AB hay không ...
  5. Thandieu2

    Hình 8: Chương 4: Bài 1+2: Hình hộp chữ nhật

    HÌNH 8: CHƯƠNG 4: BÀI 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT MỘT SỐ VẬT THỂ TRONG KHÔNG GIAN Chúng ta đã làm quen với một số hình trong không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương (h.67), đồng thời cũng gặp trong đời sống hàng ngày một số hình không gian khác (h.68). Đó là những hình mà các điểm...
  6. Thandieu2

    Hình 8: Chương 3: Ôn tập chương 3

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 A - Câu hỏi 1. Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. 2. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Ta-lét trong tam giác. 3. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của...
  7. Thandieu2

    Hình 8: Chương 3: Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

    HÌNH HỌC 8 - CHƯƠNG 3 - BÀI 9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được Bài tập Nguồn: SƯU TẦM
  8. Thandieu2

    Hình 8: Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

    HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG 3: BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã xét trước đây, ta suy ra : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu : a) Tam giác vuông này có...
  9. Thandieu2

    Hình 8: Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 1. Định lí Hình 40 Bài toán. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với (h.40). Chứng minh ΔA’B’C’ ~ ΔABC. Giải : Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (NAC). Vì MN // BC nên ta có : ΔAMN ~ ΔABC. Xét hai tam...
  10. Thandieu2

    Hình 8: Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3. BÀI 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI 1. Định lí Định lí 2. Áp dụng Bài tập Nguồn: SƯU TẦM
  11. Thandieu2

    Hình 8: Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 3: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Định lí ?1.Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như trong hình 32 (có cùng đơn vị đo là xentimét ). Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm ; AN = A’C’ = 3cm. Tính độ...
  12. Thandieu2

    Hình 8: Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 4: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Trong thực tế, ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau. Ví dụ như các cặp hình tròn trong hình 28. Hình 28a Hình 28b Hình 28c Những cặp hình như thế gọi là những hình đồng dạng...
  13. Thandieu2

    Hình 8: Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

    HÌNH HỌC 8: BÀI 3: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA GÓC 1. Định lí ?1. Vẽ tam giác ABC, biết : Định lí Chứng minh : Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E (h. 21). Ta có : 2. Chú ý Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam...
  14. Thandieu2

    Hình 8: Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét

    HÌNH HỌC 8: BÀI 2: ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT 1. Định lí đảo ?1. Tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 9cm. Lấy trên cạnh AB điểm B’, trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2cm; AC’ = 3cm (h. 8). 1) So sánh các tỉ số 2) Vẽ đường thẳng a đi qua B’ và song song với BC, đường...
  15. Thandieu2

    Hình 8: Chương 3: Bài 1: Định lí Ta-let trong tam giác

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 3: BÀI 1: ĐỊNH LÍ TA-LET TRONG TAM GIÁC 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Ở lớp 6, ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? Hình 1 Định nghĩa Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là...
  16. Thandieu2

    Hình 8: Bài 6: Diện tích đa giác

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 2: BÀI 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN Phương pháp chung: Để có thể tìm diện tích một đa giác bất kì ta thường chia các đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa các đa giác. Do đó, về tính diện tích của một đa giác bất kỳ thường được quy...
  17. Thandieu2

    Hình 8: Bài 3: Diện tích tam giác

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 2: BÀI 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định lí: Diện tích của tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó: \[S=\frac{1}{2}a.h\] 2. Hệ quả: Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích số hai cạnh góc vuông. Tam giác ABC vuông tại...
  18. Thandieu2

    Hình 8: Bài 2: Diện tích hình chữ nhật

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 2: BÀI 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm diện tích đa giác Số đo của một phần mặt phẳng giới hạn bở một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó. Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương- Hai tam giác bằng nhau...
  19. Thandieu2

    Hình 8: Chương 2: Bài 1: Đa giác - Đa giác đều

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 2: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC BÀI 1: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm về đa giác Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó. 2. Đa giác đều. Định nghĩa: Đa giác đều...
  20. Thandieu2

    Hình 8: Ôn tập chương 1

    HÌNH HỌC 8: CHƯƠNG 1: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 8 Các nội dung chính: 1. Tứ giác 2. Hình thang, hình thang cân 3. Hình bình hành và các dạng đặc biệt (hình chữ nhật; hình thoi, hình vuông) Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH HÌNH HỌC 1-PHƯƠNG...
Top