góc

  1. Thandieu2

    Góc với đường tròn

    1. Góc nội tiếp: a) Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đ­ường tròn và hai cạnh của góc chứa hai dây cung của đ­ờng tròn đó. b) Hệ quả: Trong một đ­ường tròn +) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. +) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau...
  2. Thandieu2

    14 phương pháp chứng minh hai góc bằng nhau

    1. Sử dụng hai góc có cùng số đo. 2. Sử dụng hai cùng phụ với một góc, cùng bù với một góc. 3. Hai góc cùng bằng tổng hiệu hai góc tương ứng bằng nhau. 4. Hai góc cùng so trong , so le ngoài , đồng vị của hai đường thẳng song song. 5. Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. 6. Hai...
  3. Thandieu2

    Hình 10: Bài 3: Khoảng cách và góc

    Toán 10 - Chương III - Bài 3. Khoảng cách và góc[/TD] 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Bài toán 1. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng có phương trình tổng quát ax + by + c = 0. Hãy tính khoảng cách d(M ;) từ điểm M(xM ; yM) đến . Giải. (h. 72) Gọi M′ là hình chiếu của M...
  4. Thandieu2

    Hình học 9: Bài 6: Cung chứa góc

    HÌNH HỌC 6. CHƯƠNG 3: BÀI 6: CUNG CHỨA GÓC Bài 6. Cung chứa góc 1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” 1) Bài toán. Cho đoạn thẳng AB và góc . Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn . (Ta cũng nói quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới góc ). ?1 Cho đoạn thẳng CD. a) Vẽ...
  5. Thandieu2

    Hình học 9. Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 3. BÀI 5: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Trong hình 31, góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Ta quy ước rằng mỗi góc có đỉnh ở...
  6. Thandieu2

    Hình học 9: Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

    HÌNH HỌC 9: CHƯƠNG 3. BÀI 4: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Ở hình 22, xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A, tiếp điểm A là gốc chung của hai tia đối nhau. Mỗi tia đó là một tia tiếp tuyến. Góc BAx có đỉnh A nằm trên...
  7. Thandieu2

    Hình học 9. Chương 3. Bài 1: Góc ở tâm, số đo cung

    HÌNH HỌC 9. CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN BÀI 1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung. 1. Góc ở tâm ĐỊNH NGHĨA Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. - Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm, do đó chia đường tròn thành hai cung. Với các...
  8. Thandieu2

    Hình 8: Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

    HÌNH HỌC 8: BÀI 3: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA GÓC 1. Định lí ?1. Vẽ tam giác ABC, biết : Định lí Chứng minh : Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E (h. 21). Ta có : 2. Chú ý Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam...
  9. Thandieu2

    Hình 6: Bài 6: Tia phân giác của góc

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 1. Tia phân giác của một góc là gì ? Trên hình 36, Oz là tia phân giác của góc xOy. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ. Vẽ tia...
  10. Thandieu2

    Hình 6: Bài 5: Vẽ góc khi biết số đo

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 5: VẼ GÓC KHI BIẾT SỐ ĐO 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1. Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho Giải: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua...
  11. Thandieu2

    Hình 6: Bài 4: Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc zOx

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 4: KHI NÀO THÌ GÓC XOY + GÓC YOX = GÓC ZOX BÀI 4: KHI NÀO THÌ 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? ?1 Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz. So sánh (góc xOy + góc yOz) với góc xOz ở hình 23a và hình 23b...
  12. Thandieu2

    Hình 6: Bài 3: Số đo góc

    HÌNH HỌC 6. CHƯƠNG 2: BÀI 3: SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc Thước đo góc (h.9) là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước. Muốn đo góc xOy (h.10a), ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng...
  13. Thandieu2

    Hình 6: Bài 2: Góc

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: GÓC BÀI 2: GÓC 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Trên hình 4: Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy. Ta viết: góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Các kí hiệu...
  14. Thandieu2

    Hình 7: Chương 3: Bài 1: Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3 BÀI 1: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn \[AC>AB \Rightarrow \hat{B}>\hat{C}\] Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh...
  15. Thandieu2

    Hình 7: Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 1: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG - HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC BÀI 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Bài 4: Hai đường thẳng song song Bài 5: Tiên đề Ơ-Clit về...
  16. Thandieu2

    Hình 7: Một số bài toán tính góc

    MỘT SỐ BÀI TOÁN TÍNH GÓC CÁC BÀI TOÁN TÍNH GÓC BÀI TÂP TÍNH GÓC Bài 1 Tam giác ABC có góc B= 600, góc C= 300. Lấy điểm D trên cạnh AC, điểm E trên cạnh AB sao cho góc ABD= 200, góc AEC= 100.Gọi K là giao điểm BD và CE. Tính các góc tam giác KDE. Bài 2 Cho tam giác ABC (góc...
Top