bếp lửa

  1. S

    Soạn bài Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

    Soạn bài Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại I. Danh sách các tác phẩm thơ và truyện hiện đại đã học II. Kiểm tra kiến thức Câu 1. Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính và nêu chủ đề các truyện: Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa * Làng: - Tóm tắt: Ông Hai là một người nông dân rất yêu và...
  2. Đỗ Thị Lan Hương

    Tình cảm thiêng liêng của người cháu dành cho người bà qua bài thơ "Bếp lửa"

    Trong những năm tháng chiến tranh, bên cạnh những bài văn, bài thơ cổ vũ tinh thần chiến đấu của dân tộc còn có những lời thơ da diết viết về tình thân, về quê hương mình. Một trong số đó phải kể đến bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt, tác phẩm đã gợi lại cho người thưởng thức những cảm xúc dạt dào...
  3. Đỗ Thị Lan Hương

    Hình ảnh người bà qua dòng cảm xúc của người cháu trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

    Bằng Việt là một trong những nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Với giọng văn tự sự, trữ tình riêng biệt, ông đã có những tập thơ để lại dấu ấn trong lòng người đọc như Hương cây – Bếp lửa, Những gương mặt những khoảng trời, Đất sau mưa… Bài thơ “Bếp lửa”, trích từ...
  4. Đỗ Thị Lan Hương

    Tình cảm thiết tha và cảm động của người cháu khi nghĩ về nỗi vất vả, gian lao của người bà trong bài thơ "Bếp lửa"

    Khi lớn lên ai cũng nhớ về những kỉ niệm của tuổi thơ. Có thể là kỉ niệm với người mẹ thân yêu, với người cha tôn kính, có thể là với người bà trân trọng. Với Bằng Việt, kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ nhất của mình là hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm. Hiện diện cùng bà là hình ảnh bếp lửa. Nó đã...
  5. Đỗ Thị Lan Hương

    Những nhận định văn học hay về bài thơ “Bếp lửa” và nhà thơ Bằng Việt

    Các bạn không biết làm sao viết mở bài hay tạo ấn tượng với người đọc? Đừng lo! Cùng tham khảo một số nhận định văn học hay về bài thơ "Bếp lửa" và nhà thơ Bằng Việt để viết được một mở bài đặc sắc nhé! Những nhận định văn học hay về bài thơ “Bếp lửa” và nhà thơ Bằng Việt – Qua hồi tưởng và...
  6. Butchi

    Đề thi vào 10 môn Ngữ văn tỉnh Thanh Hóa

    Câu 1: 2 điểm Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!” (Bếp lửa – Bằng...
  7. Butchi

    Viết bài thuyết minh về tác giả Bằng Việt và bài thơ Bếp Lửa

    Đề bài: Viết bài thuyết minh về tác giả Bằng Việt và bài thơ Bếp Lửa. Giới thiệu về tác giả. - Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất – Hà Tây, nay thuộc Hà Nội. Ông thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. - Trẻ...
  8. Thandieu2

    Từ bếp lửa đến Bếp lửa - Đọc “Bếp lửa” của Bằng Việt

    Từ bếp lửa đến Bếp lửa - Đọc “Bếp lửa” của Bằng Việt BÀI LÀM Đọc “Bếp lửa” của Bằng Việt tôi đã mường tượng ra cảnh một chàng lưu học sinh trẻ tuổi trong cái giá lạnh của mùa đông Ki-ép ở đất nước U-crai-na xa xôi đương cặm cụi sưởi ấm những nguồn thương qua từng chữ, từng câu thơ mà thắp...
  9. Thandieu2

    Bếp lửa - Bằng Việt

    BẾP LỬA - BẰNG VIỆT Xin trân trọng giới thiệu bài viết về Bếp lửa do cô Lê Thị Kiều Nga (giáo viên trường THCS Colette, quận 3,TP Hồ Chí Minh) cung cấp. Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng...
Top