Số Nu của gen:
\[\frac{45.10^4}{300} = 1500 \]
1 mạch có 750 Nu.
Ta có :
A-G=450
A+G=750
--> A = 600 Nu ; G=150 Nu.
M1 có Số Nu G là 0,14.750 = 105 = X2 --> G2=X1=150-105=45.
A1=T2=450 --> A2=T1=150
Ta thấy U(mARN)/G(mARN)=A(gen mạch gốc)/X(gen mạch gốc) xấp xỉ 1,43 lần bằng với A2/X2...
Thấy ở đây chưa có đáp án chi tiết phải ko nhỉ? :-S, gửi các bạn đáp án chi tiết đề thi đh môn sinh 2011 của thầy TOBU nha^^
Giải đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2011
Còn đây là đáp án chi tiết đề đh môn sinh 2012 của thư viện sinh học :D
Giải chi tiết đề thi đại học khối B năm 2012
Ví dụ:
A-B-:vàng
A-bb và aaB-:xanh
aabb:trắng
-->P thuần chủng có thể là AABB x aabb-->F1:AaBb giống 1 bên P nhưng trong tương tác bổ trợ thì ko thể nói tính trạng nào là trội hoàn toàn so với tính trạng nào được.
Ngoài ra có thể có 1 số kiểu tương tác khác mà xuất hiện tổ hợp gen gây chết...
ok, cứ coi như trong muối có đủ lượng iot để có thể nhận biết tinh bột đi thì màu xanh ấy phải xuất hiện trong củ khoai chứ đâu có xuất hiện trong nước được nhỉ:-?
Và nếu nói iot "phản ứng" với tinh bột thì nghe ko đúng lắm nhỉ:-?Nên nói là phân tử tinh bột "hấp phụ" iot tạo ra màu xanh tím.
1. 1 tế bào sinh tinh nếu giảm phân ko có trao đổi chéo thì ra 2 loại. Nếu có trao đổi chéo thì cho 4:p
2.Có vẻ nhiều trường hợp:-?
3.1 tế bào thực tế chỉ cho ra 1 loại trứng:D
@Hương xinh xinh^^: bé Hương để ý nhỉ:-*, ít ng đọc đc chữ kí của chị nhắm^^, chắc tại chị em ta cùng kiểu chữ kí nhỉ:D
-Số trứng không vằn: \[9360-8400=960\]
\[\Rightarrow \ \]Số lượng cá thể cái có KG mm: \[\frac{960}{60} = 16\]
-Số lượng cá thể có KG M-: \[\frac{8400}{100} = 84\]
\[\Rightarrow \\] Tần số KG mm: \[\frac{16}{16+84} = 0,16\]
\[\Rightarrow \ q(a) = \sqrt{0,16} = 0,4\]
\[\Rightarrow \ P(A) =...