Mỗi lần học Hóa học có bao giờ bạn thắc mắc vì sao các nguyên tố Hóa học có tên gọi như vậy? Vì sao lại gọi nguyên tố ở ô thứ 18 trong bảng hệ thống tuần hoàn là Agon? Vì sao lại gọi nguyên tố ở ô thứ 101 là Mendelevi?... Vì vậy hiểu rõ lai lịch và hàm ý của tên gọi các nguyên tố hóa học không chỉ lý thú mà từ đó còn biết một số tính chất nào đó, tình trạng tồn tại và lịch sử phát hiện của các nguyên tố.
Có không ít những nhà hóa học lại là những nhà thiên văn học hoặc rất yêu thích thiên văn học. Cho nên họ thường dùng tên của các vì sao đặt cho tên của các nguyên tố phát hiện đươc.
SELEN có tên từ tên của Mặt Trăng.
TELU có nghĩa là Địa Cầu.
HELI có nghĩa là Mặt Trời.
NEPTUNI là tên sao Hải Vương.
PLUTONItên sao Diêm Vương.
URAN là tên sao Thiên Vương
PALAĐI do nhà hóa học người Anh Vonlaston (W.H.Wollaston) tìm ra vào những năm 1803-1804.Tên gọi PALAĐI của nguyên tố này được lấy từ tên của tiểu hành tinh Pallas vừa được phát hiện trước đó 1 năm.
Năm 1803, Cloprot( người Đức) và Beczêliuyt (người THụy Điển)độc lập với nhau đã tách được từ khoáng vật xerit 1 ôxit của XERI, tên gọi xuất phát từ chữ La TInh Ceria để ghi nhớ việc tìm ra nguyên tố ngay sau khi phát hiện được tiểu hành tinh Ceres.
Các nhà giả kim thuật lấy tên của hành tinh Mecury (sao Thuỷ) đặt tên cho nguyên tố THỦY NGÂN.
Còn một số người mang tên các vị thần theo truyền thuyết để đặt tên cho các nguyên tố hóa học.
PROMETI là tên từ tên của vị thần Promethe, đã vì loài người mà lấy trộm lửa trời trong thần thoại Hy Lạp.
TITAN là từ tên vị thần địa cầu Titan trong thần thoại Hy Lạp.
VANADI các muối vanađi có màu sắc diễm lệ, Vanadi là từ tên của Vanadis, vị thần sắc đẹp mà dân gian NaUy lưu truyền.
Năm 1802, nhà khoa học Ekebec(A.G.Ekeberg,1767-1813, người THụy Điển)nghiêm cứu các khoáng vật ở Phần Lan phát hiện một nguyên tố mới là TANTAN.Nguyên tố có tên gọi như vậy là vì hợp chất của nó trơ về mặt hóa học. Tantanlus là tên của một ông thần quá nhiều tham vọng nhưng không thỏa mãn được và suốt đời ôm hận vì bị các thần khác trừng phạt, giam vào vách đá.
Đến năm 1844, nhà hóa học ngưưoì ĐỨc Rose (1795-1864)phân tích khaóng vật columbi và chứng minh rằng columbi là hỗn hợp của tantan và 1 nguyên tố khác chưa biết có khối lượng riêng bé hơn tantan. Nguyên tố mới đó được gọi là NIOBI, lấy tên của Niobi là con gái của thần Tantanlus.
Năm 1828, Beczêliuyt chế được ôxit của 1 nguyên tố mứoi từ quặng ở Nauy (ngày nay gọi là quặng thorit) và ông đặt tên là THORIA, lấy tên từ tên của vị thần chiến tranh Thorr của xứ Scanđinavi.
Theo h2vn
Có không ít những nhà hóa học lại là những nhà thiên văn học hoặc rất yêu thích thiên văn học. Cho nên họ thường dùng tên của các vì sao đặt cho tên của các nguyên tố phát hiện đươc.
SELEN có tên từ tên của Mặt Trăng.
TELU có nghĩa là Địa Cầu.
HELI có nghĩa là Mặt Trời.
NEPTUNI là tên sao Hải Vương.
PLUTONItên sao Diêm Vương.
URAN là tên sao Thiên Vương
PALAĐI do nhà hóa học người Anh Vonlaston (W.H.Wollaston) tìm ra vào những năm 1803-1804.Tên gọi PALAĐI của nguyên tố này được lấy từ tên của tiểu hành tinh Pallas vừa được phát hiện trước đó 1 năm.
Năm 1803, Cloprot( người Đức) và Beczêliuyt (người THụy Điển)độc lập với nhau đã tách được từ khoáng vật xerit 1 ôxit của XERI, tên gọi xuất phát từ chữ La TInh Ceria để ghi nhớ việc tìm ra nguyên tố ngay sau khi phát hiện được tiểu hành tinh Ceres.
Các nhà giả kim thuật lấy tên của hành tinh Mecury (sao Thuỷ) đặt tên cho nguyên tố THỦY NGÂN.
Còn một số người mang tên các vị thần theo truyền thuyết để đặt tên cho các nguyên tố hóa học.
PROMETI là tên từ tên của vị thần Promethe, đã vì loài người mà lấy trộm lửa trời trong thần thoại Hy Lạp.
TITAN là từ tên vị thần địa cầu Titan trong thần thoại Hy Lạp.
VANADI các muối vanađi có màu sắc diễm lệ, Vanadi là từ tên của Vanadis, vị thần sắc đẹp mà dân gian NaUy lưu truyền.
Năm 1802, nhà khoa học Ekebec(A.G.Ekeberg,1767-1813, người THụy Điển)nghiêm cứu các khoáng vật ở Phần Lan phát hiện một nguyên tố mới là TANTAN.Nguyên tố có tên gọi như vậy là vì hợp chất của nó trơ về mặt hóa học. Tantanlus là tên của một ông thần quá nhiều tham vọng nhưng không thỏa mãn được và suốt đời ôm hận vì bị các thần khác trừng phạt, giam vào vách đá.
Đến năm 1844, nhà hóa học ngưưoì ĐỨc Rose (1795-1864)phân tích khaóng vật columbi và chứng minh rằng columbi là hỗn hợp của tantan và 1 nguyên tố khác chưa biết có khối lượng riêng bé hơn tantan. Nguyên tố mới đó được gọi là NIOBI, lấy tên của Niobi là con gái của thần Tantanlus.
Năm 1828, Beczêliuyt chế được ôxit của 1 nguyên tố mứoi từ quặng ở Nauy (ngày nay gọi là quặng thorit) và ông đặt tên là THORIA, lấy tên từ tên của vị thần chiến tranh Thorr của xứ Scanđinavi.
Theo h2vn