Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Xứng danh tài cao đức rộng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 93345" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]XỨNG DANH TÀI CAO ĐỨC RỘNG</strong></span></span>[/FONT]</p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Sinh ra trong một gia đình vô cùng nghèo khó thuộc làng Vạn Tỵ, huyện Gia Định ( nay là thôn Vạn Ty, xã Cao Đức, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh), ngay từ nhỏ, cậu bé Lý Đạo Tái đã phải chịu bao nỗi khổ cực, không chỉ phải làm lụng vất vả, ăn đói mặc rách, mà còn bị người làng hắt hủi, khinh thường. Tuy vậy, cái chí học hành đã giúp ông vượt qua tất cả. Phải lang thang vất vả kiếm sống, nhưng Lý Đạo Tái vẫn quyết chí học tập, miệt mài đèn sách. Không được đến trường, cũng không có thầy giáo dạy bảo, ông tìm cách tự học, đôi khi phải nghe trộm thần giảng bài cho người khác. Lúc đầu, vì quá khó khăn, ông đành “ lấy que làm bút, lấy đất làm giấy” để học, để viết…Vậy mà chẳng bao lâu, Lý Đạo Tài đã nổi danh là người “ tài cao học rộng”. Vào khoa Giáp Tuất, niên hiệu Bảo Phù năm thứ hai ( 1274) đời vua Trần này gọi là Tiến sĩ) khi vừa tròn 20 tuổi. Không chỉ hay chữ, giỏi văn chương. Lý Đạo Tài còn là một người giàu đức độ và uyên bác hơn người nên ông vẫn được người đời tôn là Trạng nguyên.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Thời ấy, vua Trần Thánh Tông thấy Lý Đạo Tái là người kiêm cả đức tài nên có ý muốn gả công chúa Liễu Sinh cho ông. Nhưng buồn lòng với “ nhân tình thế thái” lúc bấy giờ và cũng là khát vọng cao xa không bị chôn vùi trong vinh hoa phú quý. Lý Đạo Tài đã khéo léo tìm cách từ chối ý vua. Ông càng dốc sức cho việc học hành, đọc sách và tu luyện.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Mỗi lần phải đón tiếp các sứ thần phương Bắc theo ý chỉ của vua, tài ứng xử của Lý Đạo Tái đã làm bao người kính phục, khiến các sứ thần phải kính nể.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Một lần, vào mùa xuân, nhân lúc hộ giá nhà vua đi viếng cảnh chùa. Lý Đạo Tái đã gặp Vị tổ thứ hai của phái Thiền tông Trúc lâm Yên Tử là Pháp Loa tôn giả ( Vị tổ thứ nhất là Điều Ngự Hoàng, tức Trần Nhân Tông ). Chính sự uyên thâm tuyệt vời cùng đức độ cao sang của vị tổ này đã khiến Lý Đạo Tái vô cùng khâm phục. Từ đó, ông từ bỏ mọi phú quý đời thường, quyết đi tu theo đạo Phật. Mọi sự vật chất xa hoa, tửu sắc…ôg đều tuyệt đối xa lánh và trở thành một người chân tu thực sự. Vì thế, đến khi Pháp Loa tôn giả qua đời, Lý Đạo Tái xưng hiệu Huyền Quang đã trở thành vị tổ thứ ba của Thiền Tông Trúc lâm Yên Tử. Ông qua đời năm 1334, hưởng thọ 80 tuổi. Lý Đạo Tái bằng ý chí vươn lên mạnh mẽ, bằng đức hạnh cao cả, nêu một tấm gương chói sáng về cái chí, cái tâm, cái đức.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Ông xứng danh là bậc tài cao, đức rộng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nguồn NXBLD.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 93345, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B][FONT="]XỨNG DANH TÀI CAO ĐỨC RỘNG[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Sinh ra trong một gia đình vô cùng nghèo khó thuộc làng Vạn Tỵ, huyện Gia Định ( nay là thôn Vạn Ty, xã Cao Đức, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh), ngay từ nhỏ, cậu bé Lý Đạo Tái đã phải chịu bao nỗi khổ cực, không chỉ phải làm lụng vất vả, ăn đói mặc rách, mà còn bị người làng hắt hủi, khinh thường. Tuy vậy, cái chí học hành đã giúp ông vượt qua tất cả. Phải lang thang vất vả kiếm sống, nhưng Lý Đạo Tái vẫn quyết chí học tập, miệt mài đèn sách. Không được đến trường, cũng không có thầy giáo dạy bảo, ông tìm cách tự học, đôi khi phải nghe trộm thần giảng bài cho người khác. Lúc đầu, vì quá khó khăn, ông đành “ lấy que làm bút, lấy đất làm giấy” để học, để viết…Vậy mà chẳng bao lâu, Lý Đạo Tài đã nổi danh là người “ tài cao học rộng”. Vào khoa Giáp Tuất, niên hiệu Bảo Phù năm thứ hai ( 1274) đời vua Trần này gọi là Tiến sĩ) khi vừa tròn 20 tuổi. Không chỉ hay chữ, giỏi văn chương. Lý Đạo Tài còn là một người giàu đức độ và uyên bác hơn người nên ông vẫn được người đời tôn là Trạng nguyên. [/FONT] [FONT=Arial]Thời ấy, vua Trần Thánh Tông thấy Lý Đạo Tái là người kiêm cả đức tài nên có ý muốn gả công chúa Liễu Sinh cho ông. Nhưng buồn lòng với “ nhân tình thế thái” lúc bấy giờ và cũng là khát vọng cao xa không bị chôn vùi trong vinh hoa phú quý. Lý Đạo Tài đã khéo léo tìm cách từ chối ý vua. Ông càng dốc sức cho việc học hành, đọc sách và tu luyện. [/FONT] [FONT=Arial]Mỗi lần phải đón tiếp các sứ thần phương Bắc theo ý chỉ của vua, tài ứng xử của Lý Đạo Tái đã làm bao người kính phục, khiến các sứ thần phải kính nể. [/FONT] [FONT=Arial]Một lần, vào mùa xuân, nhân lúc hộ giá nhà vua đi viếng cảnh chùa. Lý Đạo Tái đã gặp Vị tổ thứ hai của phái Thiền tông Trúc lâm Yên Tử là Pháp Loa tôn giả ( Vị tổ thứ nhất là Điều Ngự Hoàng, tức Trần Nhân Tông ). Chính sự uyên thâm tuyệt vời cùng đức độ cao sang của vị tổ này đã khiến Lý Đạo Tái vô cùng khâm phục. Từ đó, ông từ bỏ mọi phú quý đời thường, quyết đi tu theo đạo Phật. Mọi sự vật chất xa hoa, tửu sắc…ôg đều tuyệt đối xa lánh và trở thành một người chân tu thực sự. Vì thế, đến khi Pháp Loa tôn giả qua đời, Lý Đạo Tái xưng hiệu Huyền Quang đã trở thành vị tổ thứ ba của Thiền Tông Trúc lâm Yên Tử. Ông qua đời năm 1334, hưởng thọ 80 tuổi. Lý Đạo Tái bằng ý chí vươn lên mạnh mẽ, bằng đức hạnh cao cả, nêu một tấm gương chói sáng về cái chí, cái tâm, cái đức. [/FONT] [FONT=Arial]Ông xứng danh là bậc tài cao, đức rộng. [/FONT] [FONT=Arial]Nguồn NXBLD. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Xứng danh tài cao đức rộng
Top