Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Xử lý khi bị rắn cắn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Samurai" data-source="post: 156234" data-attributes="member: 305262"><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Rắn cắn là tai nạn thường gặp ở nước ta, nhất là ở trẻ em; miền Đông Nam bộ và Tây nguyên thường gặp họ rắn lục (chàm quạp, lục tre, lục cườm, …), miền Tây Nam bộ thường là họ rắn hổ [hổ đất, hổ mèo (mắt kính), hổ mang, cạp nia, cạp nong (mai gầm)…], miền Duyên hải thường là rắn biển.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Lưu ý bên cạnh các loài rắn lành (rắn ráo, rắn roi…) có một số loài rắn là bán độc như rắn nước, rắn bông súng… vì nanh độc của loài này nằm ở cuối hàm nên xác suất bị trúng nanh độc và nhiễm nọc độc khi bị cắn ít hơn các loại rắn độc khác; nhưng không được chủ quan khi bị loại rắn này cắn!</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Có nhiều đặc điểm khác nhau giữa rắn độc và rắn lành, một số điểm cần ghi nhớ để phân biệt:</span></span><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Đầu rắn độc hình tam giác, rộng ra 2 bên hàm chứ không thon như rắn lành</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Con mắt và con ngươi của rắn độc có hình bầu dục, rắn lành hình tròn</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Rắn độc có 2 nanh độc, khi cắn thường để lại 2 dấu răng, rắn lành cắn chỉ thấy nhiều dấu răng nhỏ.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Phân biệt rắn độc hay rắn lành dựa vào vết cắn. Rắn độc phía trên vết cắn sâu để tiêm nọc độc</span></span></li> </ul> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><img src="https://pro.edu.vn/wp-content/uploads/2011/11/phanbietrandocranlanh.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Triệu chứng của rắn độc cắn tùy thuộc nhiều yếu tố: loại rắn, kích thước con rắn, lượng nọc độc dự trữ, lượng nọc bơm vào cơ thể qua vết cắn… khoảng 25% trường hợp bị rắn độc cắn nhưng không bị dẫn nọc.</span></span><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Triệu chứng còn tùy thuộc vị trí bị cắn, tuổi và tình trạng sức khỏe của nạn nhân… trẻ em thường bị nặng hơn người lớn do kích thước và trọng lượng cơ thể nhỏ hơn, do đó nồng độ độc tố trong máu sẽ cao hơn.</span></span><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Nọc rắn thường gây 2 tác dụng chính là rối loạn đông máu và liệt (độc tố thần kinh), rất dễ tử vong nếu nạn nhân là trẻ em, bị dẫn nọc nhiều, cấp cứu chậm trễ hay sai lầm do điều trị không đúng ban đầu…</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Các triệu chứng thường gặp khi bị rắn độc cắn:</span></span><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Đau ngay tức khắc</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Tê rần, sưng nề lan nhanh</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Bầm tím, chảy máu bất thường nơi vết cắn</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Nôn mửa</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Yếu liệt</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Lơ mơ<br /> <br /> </span></span></li> </ul><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Lưu ý họ rắn hổ với độc tố thần kinh, thường nạn nhân không cảm thấy đau nhiều, không thấy dấu móc độc trên vùng da bị cắn; thay vì đau và sưng nề, triệu chứng chính là:</span></span></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Sụp mi mắt</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Khó nuốt</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Song thị (nhìn đôi)</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Vả mồ hôi</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Tăng tiết đờm dãi</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Giảm phản xạ</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Liệt cơ hô hấp (thở yếu)</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Không cử động được<br /> <br /> </span></span></li> </ul> <p style="text-align: center"><img src="https://pro.edu.vn/wp-content/uploads/2011/11/images540699_images34204_ran.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Những nhà có bụi cây rậm rạp và cây to, đều có nguy cơ “chứa chấp” những sinh vật nguy hiểm như rắn lục hay rắn hổ ngựa.</span></span></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Khi phát hiện nạn nhân bị rắn độc cắn, cần bất động vị trí bị cắn, rửa sạch chổ bị cắn bằng xà phòng và nước sạch rồi nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện. Nếu bị cắn ở tay, chân (thường gặp), có thể băng ép vòng quanh chi bị cắn, trùm qua vị trí bị cắn với mục đích trì hoãn sự phát tán nọc độc (lưu ý không được thắt garo; còn băng ép thì không được chặt quá sẽ gây tổn thương tại chổ nặng hơn, kiểm tra bằng cách chèn được khá dễ 1 ngón tay bên dưới băng).</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Nếu nạn nhân mới bị cắn trong vòng 5-10 phút và có sẵn dụng cụ hút nọc thì có thể tiến hành hút nọc ngay, có thể giảm được lượng nọc xâm nhập; nhưng nếu phát hiện trễ hơn thì hút sẽ không hiệu quả, không được rạch rộng vết cắn và cố hút vì có thể gây dẫn nọc nhanh hơn và tổn thương tại chổ nặng nề hơn!</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Nạn nhân cần được ủ ấm toàn thân, chườm lạnh chi bị rắn cắn, cho uống nhiều nước chè đường hoặc nước chanh, nước râu ngô.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Cũng không chườm đá hoặc túi nước đá, sẽ gây tổn thương nhiều hơn.<br /> <br /> </span></span></li> </ul><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"> Kỹ thuật băng ép bất động:</span></span></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Dùng băng rộng khoảng 10 cm, nếu có điều kiện dài ít nhất khoảng 4,5 m. Có thể băng chun giãn, băng vải, hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Không cố cởi quần áo vì dễ làm chi phải vận động, có thể băng đè lên quần áo.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (vẫn còn sờ thấy mạch đập, đủ để luồn một ngón tay giữa các nếp băng).</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Bắt đầu băng từ ngón chân về phía gốc chi để hết toàn bộ chi.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,…) cố định chi với nẹp.</span></span></li> </ul><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://pro.edu.vn/wp-content/uploads/2011/11/ky-thuat-bang-ep-co-dinh-600x393.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Vết cắn ở bàn tay, ngón tay, cẳng tay:</span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"> Băng ép bàn tay, cẳng tay.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Dùng nẹp cố định cẳng bàn tay.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Dùng khăn hoặc dây treo quàng lên cổ bệnh nhân.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"> Duy trì băng ép bất động tới khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế có khả năng cấp cứu hồi sức hoặc huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu (bác sỹ là người quyết định tháo băng ép hay không).</span></span></li> </ul><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Điều quan trọng hàng đầu là nạn nhân cần được xử trí cấp cứu sớm tại bệnh viện.</span></span><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p style="text-align: center"><img src="https://pro.edu.vn/wp-content/uploads/2011/11/852836859_image014.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Việc điều trị gồm có rửa kỹ vết thương, theo dõi sát nạn nhân để phát hiện các triệu chứng dẫn nọc và điều trị đặc hiệu là dùng huyết thanh kháng nọc rắn (HTKNR) truyền tĩnh mạch.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"> Tuy nhiên, tại Việt Nam không có HTKNR đa giá (dùng chung được cho nhiều loại rắn) mà chỉ có HTKNR đơn giá, cho nên cần thiết phải xác định rõ loại rắn độc nào cắn; tốt nhất là nạn nhân đập được con rắn và mang đến BV, hoặc nhớ và mô tả con rắn qua hình ảnh minh họa, nếu không có thông tin gì thì việc có sử dụng HTKNR hay không và sử dụng loại nào là do bác sĩ quyết định, và nên lưu ý rằng HTKNR (ly trích từ huyết thanh ngựa) nhiều khả năng gây dị ứng nặng khi sử dụng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Có thể áp dụng một trong các bài thuốc y học cổ truyền sau để cấp cứu bước đầu:</span></span><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Nhai một nhúm nhỏ thuốc lào (khoảng 4-5 điếu), nuốt nước, lấy bã đắp vào vết rắn cắn. Trường hợp nạn nhân đã mê man, dùng 5-10g thuốc lào hòa với nước rồi vắt lấy nước đổ từng thìa vào miệng.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Lấy 1-2 rễ đu đủ đực, 2 lá trầu không và 1 thìa to giấm thanh. Cho tất cả vào miệng nhai kỹ, nuốt nước, bã đắp vào vết cắn.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Lấy 2 lá trầu không, 2 g tỏi, 2 g gừng, 2 g vỏ quế và 1 g phèn chua nhai kỹ, nuốt nước, bã đắp vào vết cắn.</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Lấy lá sắn dây, lá rau ngót, lá phèn đen (mỗi thứ một nắm nhỏ) nhai kỹ, nuốt nước, bã đắp vào vết cắn. Có thể thay 3 loại lá trên bằng lá bồ cu vẽ.<br /> <br /> </span></span></li> </ul><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Trường hợp bị rắn hổ phun vào mắt:</span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Sơ cứu: rửa mắt ngay bằng nước hoặc dung dịch sạch, số lượng lớn (dùng ly đựng nước, để cao cách mắt 5cm, xối trực tiếp vào mắt)</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Nhỏ mắt: Adrenaline 0,5% tác dụng giảm đau và kháng viêm</span></span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Nhỏ kháng sinh để chống nhiễm trùng.</span></span></li> </ul><p><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'georgia'"> <span style="font-size: 15px">Theo<em> ĐKCH/ Bs Vinh</em></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Samurai, post: 156234, member: 305262"] [FONT=georgia] [SIZE=4]Rắn cắn là tai nạn thường gặp ở nước ta, nhất là ở trẻ em; miền Đông Nam bộ và Tây nguyên thường gặp họ rắn lục (chàm quạp, lục tre, lục cườm, …), miền Tây Nam bộ thường là họ rắn hổ [hổ đất, hổ mèo (mắt kính), hổ mang, cạp nia, cạp nong (mai gầm)…], miền Duyên hải thường là rắn biển.[/SIZE][/FONT] [FONT=georgia] [SIZE=4]Lưu ý bên cạnh các loài rắn lành (rắn ráo, rắn roi…) có một số loài rắn là bán độc như rắn nước, rắn bông súng… vì nanh độc của loài này nằm ở cuối hàm nên xác suất bị trúng nanh độc và nhiễm nọc độc khi bị cắn ít hơn các loại rắn độc khác; nhưng không được chủ quan khi bị loại rắn này cắn![/SIZE][/FONT] [FONT=georgia] [SIZE=4]Có nhiều đặc điểm khác nhau giữa rắn độc và rắn lành, một số điểm cần ghi nhớ để phân biệt:[/SIZE][/FONT][FONT=georgia] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [LIST] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Đầu rắn độc hình tam giác, rộng ra 2 bên hàm chứ không thon như rắn lành[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Con mắt và con ngươi của rắn độc có hình bầu dục, rắn lành hình tròn[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Rắn độc có 2 nanh độc, khi cắn thường để lại 2 dấu răng, rắn lành cắn chỉ thấy nhiều dấu răng nhỏ.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Phân biệt rắn độc hay rắn lành dựa vào vết cắn. Rắn độc phía trên vết cắn sâu để tiêm nọc độc[/SIZE][/FONT] [/LIST] [CENTER] [IMG]https://pro.edu.vn/wp-content/uploads/2011/11/phanbietrandocranlanh.jpg[/IMG][/CENTER] [FONT=georgia] [SIZE=4]Triệu chứng của rắn độc cắn tùy thuộc nhiều yếu tố: loại rắn, kích thước con rắn, lượng nọc độc dự trữ, lượng nọc bơm vào cơ thể qua vết cắn… khoảng 25% trường hợp bị rắn độc cắn nhưng không bị dẫn nọc.[/SIZE][/FONT][FONT=georgia] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=georgia] [SIZE=4]Triệu chứng còn tùy thuộc vị trí bị cắn, tuổi và tình trạng sức khỏe của nạn nhân… trẻ em thường bị nặng hơn người lớn do kích thước và trọng lượng cơ thể nhỏ hơn, do đó nồng độ độc tố trong máu sẽ cao hơn.[/SIZE][/FONT][FONT=georgia] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=georgia] [SIZE=4]Nọc rắn thường gây 2 tác dụng chính là rối loạn đông máu và liệt (độc tố thần kinh), rất dễ tử vong nếu nạn nhân là trẻ em, bị dẫn nọc nhiều, cấp cứu chậm trễ hay sai lầm do điều trị không đúng ban đầu…[/SIZE][/FONT] [FONT=georgia] [SIZE=4]Các triệu chứng thường gặp khi bị rắn độc cắn:[/SIZE][/FONT][FONT=georgia] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [LIST] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Đau ngay tức khắc[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Tê rần, sưng nề lan nhanh[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Bầm tím, chảy máu bất thường nơi vết cắn[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Nôn mửa[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Yếu liệt[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Lơ mơ [/SIZE][/FONT] [/LIST] [FONT=georgia] [SIZE=4]Lưu ý họ rắn hổ với độc tố thần kinh, thường nạn nhân không cảm thấy đau nhiều, không thấy dấu móc độc trên vùng da bị cắn; thay vì đau và sưng nề, triệu chứng chính là:[/SIZE][/FONT] [LIST] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Sụp mi mắt[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Khó nuốt[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Song thị (nhìn đôi)[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Vả mồ hôi[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Tăng tiết đờm dãi[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Giảm phản xạ[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Liệt cơ hô hấp (thở yếu)[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Không cử động được [/SIZE][/FONT] [/LIST] [CENTER][IMG]https://pro.edu.vn/wp-content/uploads/2011/11/images540699_images34204_ran.jpg[/IMG] [FONT=georgia] [SIZE=4]Những nhà có bụi cây rậm rạp và cây to, đều có nguy cơ “chứa chấp” những sinh vật nguy hiểm như rắn lục hay rắn hổ ngựa.[/SIZE][/FONT][/CENTER] [LIST] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Khi phát hiện nạn nhân bị rắn độc cắn, cần bất động vị trí bị cắn, rửa sạch chổ bị cắn bằng xà phòng và nước sạch rồi nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện. Nếu bị cắn ở tay, chân (thường gặp), có thể băng ép vòng quanh chi bị cắn, trùm qua vị trí bị cắn với mục đích trì hoãn sự phát tán nọc độc (lưu ý không được thắt garo; còn băng ép thì không được chặt quá sẽ gây tổn thương tại chổ nặng hơn, kiểm tra bằng cách chèn được khá dễ 1 ngón tay bên dưới băng).[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Nếu nạn nhân mới bị cắn trong vòng 5-10 phút và có sẵn dụng cụ hút nọc thì có thể tiến hành hút nọc ngay, có thể giảm được lượng nọc xâm nhập; nhưng nếu phát hiện trễ hơn thì hút sẽ không hiệu quả, không được rạch rộng vết cắn và cố hút vì có thể gây dẫn nọc nhanh hơn và tổn thương tại chổ nặng nề hơn![/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Nạn nhân cần được ủ ấm toàn thân, chườm lạnh chi bị rắn cắn, cho uống nhiều nước chè đường hoặc nước chanh, nước râu ngô.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Cũng không chườm đá hoặc túi nước đá, sẽ gây tổn thương nhiều hơn. [/SIZE][/FONT] [/LIST] [FONT=georgia] [SIZE=4] Kỹ thuật băng ép bất động:[/SIZE][/FONT] [LIST] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Dùng băng rộng khoảng 10 cm, nếu có điều kiện dài ít nhất khoảng 4,5 m. Có thể băng chun giãn, băng vải, hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Không cố cởi quần áo vì dễ làm chi phải vận động, có thể băng đè lên quần áo.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (vẫn còn sờ thấy mạch đập, đủ để luồn một ngón tay giữa các nếp băng).[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Bắt đầu băng từ ngón chân về phía gốc chi để hết toàn bộ chi.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,…) cố định chi với nẹp.[/SIZE][/FONT] [/LIST] [CENTER][IMG]https://pro.edu.vn/wp-content/uploads/2011/11/ky-thuat-bang-ep-co-dinh-600x393.jpg[/IMG] [/CENTER] [FONT=georgia] [SIZE=4]Vết cắn ở bàn tay, ngón tay, cẳng tay: [/SIZE][/FONT] [LIST] [*][FONT=georgia] [SIZE=4] Băng ép bàn tay, cẳng tay.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Dùng nẹp cố định cẳng bàn tay.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Dùng khăn hoặc dây treo quàng lên cổ bệnh nhân.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4] Duy trì băng ép bất động tới khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế có khả năng cấp cứu hồi sức hoặc huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu (bác sỹ là người quyết định tháo băng ép hay không).[/SIZE][/FONT] [/LIST] [FONT=georgia] [SIZE=4]Điều quan trọng hàng đầu là nạn nhân cần được xử trí cấp cứu sớm tại bệnh viện.[/SIZE][/FONT][FONT=georgia] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][IMG]https://pro.edu.vn/wp-content/uploads/2011/11/852836859_image014.jpg[/IMG] [/CENTER] [FONT=georgia] [SIZE=4]Việc điều trị gồm có rửa kỹ vết thương, theo dõi sát nạn nhân để phát hiện các triệu chứng dẫn nọc và điều trị đặc hiệu là dùng huyết thanh kháng nọc rắn (HTKNR) truyền tĩnh mạch.[/SIZE][/FONT] [FONT=georgia] [SIZE=4] Tuy nhiên, tại Việt Nam không có HTKNR đa giá (dùng chung được cho nhiều loại rắn) mà chỉ có HTKNR đơn giá, cho nên cần thiết phải xác định rõ loại rắn độc nào cắn; tốt nhất là nạn nhân đập được con rắn và mang đến BV, hoặc nhớ và mô tả con rắn qua hình ảnh minh họa, nếu không có thông tin gì thì việc có sử dụng HTKNR hay không và sử dụng loại nào là do bác sĩ quyết định, và nên lưu ý rằng HTKNR (ly trích từ huyết thanh ngựa) nhiều khả năng gây dị ứng nặng khi sử dụng. [/SIZE][/FONT] [FONT=georgia] [SIZE=4]Có thể áp dụng một trong các bài thuốc y học cổ truyền sau để cấp cứu bước đầu:[/SIZE][/FONT][FONT=georgia] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [LIST] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Nhai một nhúm nhỏ thuốc lào (khoảng 4-5 điếu), nuốt nước, lấy bã đắp vào vết rắn cắn. Trường hợp nạn nhân đã mê man, dùng 5-10g thuốc lào hòa với nước rồi vắt lấy nước đổ từng thìa vào miệng.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Lấy 1-2 rễ đu đủ đực, 2 lá trầu không và 1 thìa to giấm thanh. Cho tất cả vào miệng nhai kỹ, nuốt nước, bã đắp vào vết cắn.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Lấy 2 lá trầu không, 2 g tỏi, 2 g gừng, 2 g vỏ quế và 1 g phèn chua nhai kỹ, nuốt nước, bã đắp vào vết cắn.[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Lấy lá sắn dây, lá rau ngót, lá phèn đen (mỗi thứ một nắm nhỏ) nhai kỹ, nuốt nước, bã đắp vào vết cắn. Có thể thay 3 loại lá trên bằng lá bồ cu vẽ. [/SIZE][/FONT] [/LIST] [FONT=georgia] [SIZE=4]Trường hợp bị rắn hổ phun vào mắt: [/SIZE][/FONT] [LIST] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Sơ cứu: rửa mắt ngay bằng nước hoặc dung dịch sạch, số lượng lớn (dùng ly đựng nước, để cao cách mắt 5cm, xối trực tiếp vào mắt)[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Nhỏ mắt: Adrenaline 0,5% tác dụng giảm đau và kháng viêm[/SIZE][/FONT] [*][FONT=georgia] [SIZE=4]Nhỏ kháng sinh để chống nhiễm trùng.[/SIZE][/FONT] [/LIST] [FONT=georgia] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT][RIGHT][FONT=georgia] [SIZE=4]Theo[I] ĐKCH/ Bs Vinh[/I][/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Xử lý khi bị rắn cắn
Top