Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cận Đại (1858-1945)
xu hướng cải cách của Phan Chu Trinh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 183005" data-attributes="member: 288054"><p><strong> Những hạn chế của phan châu Trinh</strong></p><p></p><p><strong>Hạn chế về Xác định kẻ thù và nhiệm vụ cách mạng</strong></p><p></p><p>Phan Chu Trinh xác định quan lại Nam triều là kẻ thù quan trọng cần đánh đổ nhưng ông lại không nhìn ra được muốn đánh đổ được nó phải dựa vào nhân dân và phải chĩa mũi nhọn vào thực dân Pháp trước. Đánh đổ được thực dân Pháp mới đánh đổ được Nam triều vì thực dân Pháp là kẻ đầu sỏ Nam triều là tay sai. Nay dựa vào đầu sỏ mà đánh tay sai quả là ảo tưởng thực dân pháp.</p><p></p><p>Trên thực tế, chúng ta biết rằng có hàng trăm phong trào chống Pháp rầm rộ ở khắp mọi nơi nhưng những phong trào bạo động vũ trang ấy của nhân dân ta đã bị dìm trong bể máu. Thực dân Pháp căn bản bình định xong VN và bắt đầu khai thác lần thứ nhất. Nhưng muốn bóc lột được dễ dàng, chúng cũng ko thể dùng chính sách mềm dẻo, sau chính sách cứng rắn áp dụng trong thời gian vừa qua.</p><p></p><p>Nhận định về tình hình đất nước và sự nghiệp “khai hóa” của thực dân, PCT viết : “đến nay thế nước ngày càng suy yếu đến nỗi sụp xuống bậc cuối cùng, nếu không núp dưới quyền bảo hộ của nước Pháp thì ngày nay không biết đã trụy lạc xuống vực sâu hay thẳm nào?” (Thất điều trần-1922).</p><p></p><p>Như vậy theo PCT thì Pháp cũng có công với VN đấy. Thêm vào đó là việc PCT coi chủ nghĩa đế quốc cũng là chủ nghĩa tư bản mà chủ nghĩa tư bản thì tiến bộ hơn chủ nghĩa phong kiến, từ đó PCT chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ”. Có thể thấy chủ trương của PCT là không tưởng. </p><p></p><p>Như vậy, ông chưa nhận thức rõ mâu thuẫn dân tộc chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp, chưa xác định Pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân, chưa đấu tranh đòi quyền Độc lập dân tộc.</p><p></p><p><strong> Hạn chế trong phương pháp cách mạng</strong></p><p></p><p>Trong bất cứ một cuộc cách mạng nào, yếu tố phương pháp được xác định đúng và phù hợp sẽ góp phần quan trọng trong việc đưa cách mạng tới thắng lợi. Nhưng tùy vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng giai đoạn lịch sử và điều kiện của đất nước, của tổ chức cách mạng và người lãnh đạo sẽ chọn lựa con đường đi phù hợp. Xét trong hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam vào giai đoạn những năm đầu thế kỷ 20, khi đó thực dân Pháp đã cướp đoạt chính quyền của ta, xác lập được nền thống trị chặt chẽ trên toàn Đông Dương. Thời gian này rất nhiều cuộc đấu tranh đã bùng nổ do ảnh hưởng của “ tư tưởng mới ” truyền vào nước ta. Ở thời điểm ấy, yêu nước là căm thù giặc Pháp, phải bằng mọi cách đuổi hết bọn chúng ra khỏi lãnh thổ, và chỉ có con đường duy nhất đúng để giải phóng dân tôc, đưa nhân dân thoát khỏ kiếp lầm than, đó chính là bạo động cách mạng. Song Phan Chu Trinh đã không đi theo cách thông thường và truyền thống đó mà lại ôm cái ảo tưởng mong chính phủ bảo hộ biết hối ngộ lại mà mau cải cách, thậm chí còn công nhiên bài xích những người đi theo con đường võ trang nổi dậy ( Phan Bội Châu, Phan Xích Long...). Phan Chu Trinh cho rằng “ không nên bạo động, bạo động là chết ”, đây là một ý kiến không phải không có cơ sở. Thực tế đã chứng minh những cuộc đấu tranh vũ trang từ cuối thế kỷ 19 cho tới trước năm 30 của thế kỷ 20 đều rơi vào thất bại. Nhưng ông không nhận ra rằng, những cuộc đấu tranh ấy thất bại vì thực lực non yếu, chưa đủ mạnh chứ không phải phương pháp bạo động là sai lầm. Ông ngay từ đầu đã xác định sai kẻ thù bởi vậy việc xác định phương pháp cách mạng không thỏa mãn được yêu cầu cách mạng của Việt Nam lúc này. Ông chỉ công kích quan trường thối nát, mắng nhiếc sĩ phu mơ mộng, chê trách dân ngu hèn. Đối với thực dân Pháp, ông chủ trương chỉ phản đối chính sách ngược đãi người Việt Nam. Có thế nói chủ trương bất bạo động của Phan là một chủ trương cơ hội hữu khuynh nguy hiểm, kiên trì nó, Phan Chu Trinh càng sa vào đám sa mù không có lối thoát. Cái nguy hiểm đó là ông luôn tìm cách bác bỏ, phê phán tư tưởng bạo động cách mạng của Phan Bội Châu, gây ảnh hưởng lớn tới phong trào chống Pháp của Phan và tổ chức Đông kinh nghĩa thục, nội bộ lục đục làm ảnh hưởng lớn tới tiến trình cách mạng của đất nước. Cho tới quãng cuối cuộc đời mình ông vẫn không hề thay đổi ý kiến trong 20 năm hoạt động cho cách mạng dân chủ của mình “ Nói rộng ra, còn có các ông cách mạng ở Tàu, ở Nhật, các ông ấy cũng tự xưng là Đảng nhưng chỉ có chủ nghĩa bảo thủ mà thôi, có mấy anh thông minh can đảm thì đâm đầu vào lửa chết vô ích như lũ phù du, còn dân thì có lợi ích gì ? ” (1925). Trước sau ông vẫn giữ chính kiến ban đầu, song chính kiến ấy lại lệch lạc so với thời cuộc, bảo thủ trong lối nhận thức. Và sau này bọn phản động cách mạng như Bùi Quang Chiêu,...đã tin vào đó để xuyên tạc tư tưởng của Phan Chu Trinh.</p><p></p><p>Phan Châu Trinh mong hợp tác với thực dân Pháp để nâng cao dân quyền, tiến hành mọi việc cải cách thì là sai lầm. Vì như chúng ta đã biết bản chất của đế quốc là xâm lược, bóc lột, hiếu chiến, nếu cứ nhẹ dạ tin tưởng vào lời đường mật của đế quốc mà gửi hi vọng vào nó thì khác nào “đem con mà gửi quạ già”.</p><p></p><p>Phan Châu Trinh cho rằng muốn mượn tay pháp để thực hiện sách lược của mình và một khi chủ trương đó được thực hiện thì mâu thuẫn giữa nhân dân ta và thực dân thống trị bị thủ tiêu mà PCT nói: “Tôi phản đối là phản đối cái chính sách ngược đãi người Việt Nam chúng tôi, chứ không phản đối nước Pháp”. Ông cho rằng: ngày mà nhân dân An Nam được nước Pháp giúp cho học hành, được tự chủ, giúp cho chúng tôi được tự do, nước Pháp sẽ đảm bảo quyền lợi và chúng tôi sẽ là bạn và đồng minh của nước Pháp mãi mãi…”, đó là một sai lầm vì không một tên đế quốc nào muốn nô lệ của mình lớn mạnh, nếu có chính sách gì đó chỉ là nằm trong âm mưu lôi kéo tầng lớp trung gian chống cách mạng mà thôi.</p><p></p><p>Những lập luận của Phan Châu Trinh về con đường ỷ Pháp để “ cầu tiến bộ” , “ cải tử hoàn sinh ” cho dân tộc Việt Nam được thể hiện rất rõ trong “ thư gửi toàn quyền Đông Dương” 1906.Trong thư ,PCT nêu rõ 3 nguyên 2 làm cho xã hội VN tồi tệ, 1 là tại chính phủ bảo hộ dung túng quan lại : “ chính phủ lại chỉ dung cái hình luật rất thảm khốc ác độc để trói buộc bọn dân ngu , mà đối với quan lại thì pháp luật rất là sơ sài ,đến nỗi như đê nước vỡ chân ,tung tóe ra mà không thể nào ngăn được nữa”,2 là vì: chính quyền thực dân khinh rẻ sĩ dân VN: “cho là người Mọi (mọi rợ)”, “ví với lợn bò, không muốn dìu dắt lên chon gang với mình” ,làm cho người VN phải xa lánh khiếp sợ người Pháp,3 là : quan lại VN suy thoái đạo đức , hà hiếp dân lành , “ bọn quan lại đều là người có đọc sách , có biêt chữ ,mà dám lấy quan trường làm nơi bán hàng ,coi nhân dân như cá thịt…”</p><p></p><p>Phan Chu Trinh chưa nhận thức được nguyên nhân sâu xa nhất dẫn đến xã hội Việt Nam tồi tệ đến như vậy là do chính sách bóc lột tàn bạo, chính sách ngu dân của thực dân Pháp.Do đó phải tùy điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà dựa vào Pháp hay chống Pháp triệt để.</p><p></p><p>Phan Châu Trinh đã lẫn lộn giữa chính phủ phản động Pháp với nhân dân tiến bộ Pháp, những người đại diện chân chính của dân tộc Pháp, 1 dân tộc có truyền thống cách mạng. Nước Pháp trong thời kì PCT là nước cầm đầu bởi một chính phủ đế quốc phản động. Ông không hiểu được rằng những tư tưởng tiến bộ trong cuộc Đại cách mạng Pháp hồi cuối thế kỉ XVIII đã bị chính con cháu của cuộc Đại cách mạng đó bỏ rơi. Tư tưởng nhân quyền và dân quyền, khẩu hiệu tự do, bình đẳng và bác ái chỉ còn là một thứ bánh vẽ đã và đang bị lợi dụng để phục vụ cho giai cấp tư sản Pháp đi nô dịch các dân tộc nhỏ yếu và gây chiến tranh nhằm tìm kiếm các nguồn lợi nhuận trên thế giới. Bọn cai trị Pháp sang các thuộc địa là những tên tay sai trung thành của chủ nghĩa đế quốc trong đó có tên khoác áo dân chủ, xã hội để lừu bịp nhân dân thuộc địa. Trong thời gian sống ở Pháp, PCT đã được tiếp xúc với những phần tử tiến bộ trong nhân dân Pháp. Nhưng ông vẫn lẫn lộn ranh giới giữa những người Pháp chân chính và bọn cai trị thuộc địa. PCT lẫn lộn trắng-đen như vậy cũng là một lý do PCT không có tư tưởng chống chủ nghĩa đế quốc Pháp trước chống phong kiến.</p><p></p><p><strong>Hạn chế về Xác định mục tiêu cách mạng</strong></p><p></p><p>Phan Chu Trinh đặt mục tiêu dân chủ lên trước mục tiêu dân tộc, do đó không đáp ứng được nhu cầu cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX.</p><p></p><p>Phan Chu Trinh thực hiện phong trào Duy Tân, cải cách sâu rộng trên tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục….đạt được rất nhiều thành tựu lớn. Những cải cách của ông có tác dụng lớn làm tha đổi bộ mặt xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, trong đó đặc biệt có ý nghĩa lớn trong lĩnh vực giáo dục.</p><p></p><p>Tuy nhiên xét vào bối cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ thì phải xác định mục tiêu trước mắt là độc lập dân tộc. Dưới ách áp bức của thực dân Pháp và chế độ phong kiến chuyên chế lộng hành, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Do đó, muốn nhân dân no đủ thì phải có độc lập trước đã. Muốn có độc lập thì phải huy động lực lượng, đánh đổ thực dân Pháp. Trên cơ sở đó mới cải cách xã hội, xây dựng đất nước. Nhưng Phan Chu Trinh lại đi ngược lại mục tiêu đó. Ông xem cải cách còn quan trọng hơn đánh Pháp, xem cải cách là cách duy nhất để đem lại cuộc sống no đủ cho nhân dân. Tuy xuất phát từ những lí lẽ khác nhau của ông, đều nhằm mục đích chính đáng là yêu nước thương dân nhưng mục tiêu cách mạng mà ông đưa ra không phù hợp với hoàn cảnh đương đại của Việt Nam. Do đó nó không thực hiện được triệt để, không hiệu triệu được sức mạnh của toàn dân tộc.</p><p></p><p>Trong vấn đề dân tộc, ông chỉ đặt vấn đề tự trị chứ chưa bao giờ đề cập đến vấn đề độc lập dân tộc. Ông hô hào thực dân Pháp thực hiện những chính sách nới lỏng với xã hội thuộc địa, đòi trả lại quyền tự trị cho nhân dân Việt Nam, nhưng luôn kêu gọi Pháp phải bảo trợ cho Việt Nam, đặt Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Liên Bang Đông Dương.</p><p></p><p> .<strong>Ông nhận định sai lầm về nhân dân, chưa xác định động lực cách mạng là quần chúng nhân dân.</strong></p><p></p><p>Điều này được thể hiện rất rõ nét trong tác phẩm: “Tỉnh Quốc hồn ca”.</p><p></p><p>Trong đoạn đầu, sau khi nêu quá khứ vẻ vang oanh liệt của dân tộc Việt, tiếp đến là chỉ trích lỗi lầm của người trên kẻ dưới đã làm cho nước nhà lụi bại.Theo giáo sư Nguyễn Huệ Chi, tác giả đã so sánh nhiều phương diện về dân khí dân trí của các nước văn minh trên thế giới với dân tình của nước Việt đại để như sau:</p><p></p><p>1. Trong khi người nước ngoài có chí cao, dám chết vì việc nghĩa, vì lợi dân ích nước; thì người nước mình tham sống sợ chết, chịu kiếp sống nhục nhã đoạ đày.</p><p></p><p>2. Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám.</p><p></p><p>3. Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con.</p><p></p><p>4. Trong khi họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; thì ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau vì chữ lợi.</p><p></p><p>5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngày càng giàu có; thì ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng.</p><p></p><p>6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; thì ta lo làm ma chay cho lớn, đến nỗi nhiều gia đình bán hết ruộng hết trâu.</p><p></p><p>7. Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, không có gan đua chen thực nghiệp.</p><p></p><p>8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắp xếp giờ nghỉ giờ làm hợp lý, thì ta chỉ biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc.</p><p></p><p>9. Trong khi họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật.</p><p></p><p>10.Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng, v.v...</p><p></p><p>Nhìn chung, tác phẩm cổ vũ một sự cách tân xã hội theo chiều hướng dân chủ tư sản, và đối tượng kêu gọi là tầng lớp trung lưu và thượng lưu lúc bấy giờ. Cùng với các bài hiệu triệu khác, Tỉnh quốc hồn ca I đã góp phần không nhỏ vào công cuộc canh tân tự phát của nhân dân. đầu thế kỉ XX.</p><p></p><p><em>...Người khanh tướng kẻ tấn thân</em></p><p></p><p><em>Trăm nghề, hỏi có trong thân nghề nào?</em></p><p></p><p><em>Chẳng qua là quơ quào ba chữ,</em></p><p></p><p><em>May ra rồi ăn xớ của dân.</em></p><p></p><p><em>Khoe khoang rộng áo dài quần,</em></p><p></p><p><em>Tráp giày bệ vệ, rần rần ngựa xe.</em></p><p></p><p><em>Còn bậc dưới ngo ngoe vô kể,</em></p><p></p><p><em>Học cúi luồn kiếm thế vơ quào.</em></p><p></p><p><em>Thầy tư lại, bác kỳ hào,</em></p><p></p><p><em>Gặm xương, mút đũa lao nhao như ruồi.</em></p><p></p><p><em>Lại có kẻ lôi thôi bậc giữa,</em></p><p></p><p><em>Trên lỡ quan, dưới nữa lỡ dân.</em></p><p></p><p><em>Ấy là học sĩ văn nhân,</em></p><p></p><p><em>Ăn sung mặc sướng mà thân không làm.</em></p><p></p><p><em>Người trên đã lam nham như thế,</em></p><p></p><p><em>Những dân ngu sá kể làm chi.</em></p><p></p><p><em>Rượu chè cờ bạc li bì,</em></p><p></p><p><em>Sinh ra trộm cướp, nghề gì mà mong?...</em></p><p></p><p>...<em>Người ta chẳng tưởng mơ quyền tước,</em></p><p></p><p><em>Làm quan cốt giúp nước giúp dân.</em></p><p></p><p><em>Những ai khanh tướng công thần,</em></p><p></p><p><em>Ai ai cũng phải lấy dân làm nề.</em></p><p></p><p><em>Nào là kẻ đủ bề tài trí,</em></p><p></p><p><em>Nào là người cả chí kinh luân,</em></p><p></p><p><em>Tiếng khen khắp cả xa gần,</em></p><p></p><p><em>Trong khi tuyển cử thì dân nó bầu.</em></p><p></p><p><em>Chẳng hể phải lòn sau cúi trước,</em></p><p></p><p><em>Cũng chư hề chạy ngược chạy xuôi.</em></p><p></p><p><em>Đến khi được chức lên ngôi,</em></p><p></p><p><em>Dẫu quan quyền nước, thực tôi dân nhà...</em></p><p></p><p>...<em>Ấy cũng là một gương tỏ rõ,</em></p><p></p><p><em>Để cho ta thử đọ mà coi.</em></p><p></p><p><em>Người mình không đức không tài,</em></p><p></p><p><em>Ham quan ham tước chen vai cúi đầu.</em></p><p></p><p><em>Cửa quyền môn mai chầu tối chực,</em></p><p></p><p><em>Đua chen nhau rạo rực như sôi.</em></p><p></p><p><em>Cửa tiền cửa hậu lăn vùi,</em></p><p></p><p><em>Cùng ra đến giậu chó chui cũng lòn.</em></p><p></p><p><em>Mình được rồi lo con lo cháu,</em></p><p></p><p><em>Lạ làng thay cái máu tham quan.</em></p><p></p><p>...<em>Dân nghèo nước khó mặc lòng,</em></p><p></p><p><em>Cốt mình giữ đặng trong vòng ấm no...</em></p><p></p><p><em>...Nghĩ mình thua sút muôn phần,</em></p><p></p><p><em>Anh em ta phải đua chân mới là.</em></p><p></p><p>Chủ trương chính trị của PCT được Phan phát biểu rải rác trong nhiều tài liệu viết ra hoặc do các bạn của Phan kể lại. Năm 1906, sau khi đã khảo sát Nhật, PCT nói với PBC : “trình độ quốc dân người ta như thế ấy, trình độ quốc dân mình như thế kia, không làm nô lệ sao được? Nay được mấy học sinh vào nhà trường NB là sự nghiệp rất lớn của ông đấy, bây giờ ông nên ở Đông tĩnh dưỡng, chuyên chú ý về việc viết sách, không cần hô hào đánh Pháp, chỉ nên đề xướng dân quyền, dân đã giác ngộ được quyền lợi của mình, bấy giờ mới có thể dần dần mưu tính đến việc khác”</p><p></p><p>Ông còn nói : “chủ nghĩa muốn làm mau, muốn lấy võ lực mà bạo động trong nước…việc ấy tất nhiên thất bại”</p><p></p><p>Như vậy từ chủ trương “bất bạo động”kèm theo những lời đánh giá ấy có thể cho thấy ông hoàn toàn không tin tưởng vào quần chúng nhân dân cũng như sức mạnh tiềm tang của quần chúng nếu được chỉ dắt lối, chỉ đường. Ông cho rằng : “trình độ quốc dân mình như thế kia, không làm nô lệ sao được”. Do đó không thể bạo động cũng chính là ông không tin vào sức mạnh của nhân dân.</p><p></p><p>.Ông nhận định sai lầm về nhân dân, chưa xác định động lực cách mạng là quần chúng nhân dân.</p><p></p><p>Điều này được thể hiện rất rõ nét trong tác phẩm: “Tỉnh Quốc hồn ca”.</p><p></p><p>Trong đoạn đầu, sau khi nêu quá khứ vẻ vang oanh liệt của dân tộc Việt, tiếp đến là chỉ trích lỗi lầm của người trên kẻ dưới đã làm cho nước nhà lụi bại.Theo giáo sư Nguyễn Huệ Chi, tác giả đã so sánh nhiều phương diện về dân khí dân trí của các nước văn minh trên thế giới với dân tình của nước Việt đại để như sau:</p><p></p><p>1. Trong khi người nước ngoài có chí cao, dám chết vì việc nghĩa, vì lợi dân ích nước; thì người nước mình tham sống sợ chết, chịu kiếp sống nhục nhã đoạ đày.</p><p></p><p>2. Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám.</p><p></p><p>3. Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con.</p><p></p><p>4. Trong khi họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; thì ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau vì chữ lợi.</p><p></p><p>5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngày càng giàu có; thì ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng.</p><p></p><p>6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; thì ta lo làm ma chay cho lớn, đến nỗi nhiều gia đình bán hết ruộng hết trâu.</p><p></p><p>7. Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, không có gan đua chen thực nghiệp.</p><p></p><p>8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắp xếp giờ nghỉ giờ làm hợp lý, thì ta chỉ biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc.</p><p></p><p>9. Trong khi họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật.</p><p></p><p>10.Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng, v.v...</p><p></p><p>Nhìn chung, tác phẩm cổ vũ một sự cách tân xã hội theo chiều hướng dân chủ tư sản, và đối tượng kêu gọi là tầng lớp trung lưu và thượng lưu lúc bấy giờ. Cùng với các bài hiệu triệu khác, Tỉnh quốc hồn ca I đã góp phần không nhỏ vào công cuộc canh tân tự phát của nhân dân. đầu thế kỉ XX.</p><p></p><p><em>...Người khanh tướng kẻ tấn thân</em></p><p></p><p><em>Trăm nghề, hỏi có trong thân nghề nào?</em></p><p></p><p><em>Chẳng qua là quơ quào ba chữ,</em></p><p></p><p><em>May ra rồi ăn xớ của dân.</em></p><p></p><p><em>Khoe khoang rộng áo dài quần,</em></p><p></p><p><em>Tráp giày bệ vệ, rần rần ngựa xe.</em></p><p></p><p><em>Còn bậc dưới ngo ngoe vô kể,</em></p><p></p><p><em>Học cúi luồn kiếm thế vơ quào.</em></p><p></p><p><em>Thầy tư lại, bác kỳ hào,</em></p><p></p><p><em>Gặm xương, mút đũa lao nhao như ruồi.</em></p><p></p><p><em>Lại có kẻ lôi thôi bậc giữa,</em></p><p></p><p><em>Trên lỡ quan, dưới nữa lỡ dân.</em></p><p></p><p><em>Ấy là học sĩ văn nhân,</em></p><p></p><p><em>Ăn sung mặc sướng mà thân không làm.</em></p><p></p><p><em>Người trên đã lam nham như thế,</em></p><p></p><p><em>Những dân ngu sá kể làm chi.</em></p><p></p><p><em>Rượu chè cờ bạc li bì,</em></p><p></p><p><em>Sinh ra trộm cướp, nghề gì mà mong?...</em></p><p></p><p>...<em>Người ta chẳng tưởng mơ quyền tước,</em></p><p></p><p><em>Làm quan cốt giúp nước giúp dân.</em></p><p></p><p><em>Những ai khanh tướng công thần,</em></p><p></p><p><em>Ai ai cũng phải lấy dân làm nề.</em></p><p></p><p><em>Nào là kẻ đủ bề tài trí,</em></p><p></p><p><em>Nào là người cả chí kinh luân,</em></p><p></p><p><em>Tiếng khen khắp cả xa gần,</em></p><p></p><p><em>Trong khi tuyển cử thì dân nó bầu.</em></p><p></p><p><em>Chẳng hể phải lòn sau cúi trước,</em></p><p></p><p><em>Cũng chư hề chạy ngược chạy xuôi.</em></p><p></p><p><em>Đến khi được chức lên ngôi,</em></p><p></p><p><em>Dẫu quan quyền nước, thực tôi dân nhà...</em></p><p></p><p>...<em>Ấy cũng là một gương tỏ rõ,</em></p><p></p><p><em>Để cho ta thử đọ mà coi.</em></p><p></p><p><em>Người mình không đức không tài,</em></p><p></p><p><em>Ham quan ham tước chen vai cúi đầu.</em></p><p></p><p><em>Cửa quyền môn mai chầu tối chực,</em></p><p></p><p><em>Đua chen nhau rạo rực như sôi.</em></p><p></p><p><em>Cửa tiền cửa hậu lăn vùi,</em></p><p></p><p><em>Cùng ra đến giậu chó chui cũng lòn.</em></p><p></p><p><em>Mình được rồi lo con lo cháu,</em></p><p></p><p><em>Lạ làng thay cái máu tham quan.</em></p><p></p><p>...<em>Dân nghèo nước khó mặc lòng,</em></p><p></p><p><em>Cốt mình giữ đặng trong vòng ấm no...</em></p><p></p><p><em>...Nghĩ mình thua sút muôn phần,</em></p><p></p><p><em>Anh em ta phải đua chân mới là.</em></p><p></p><p>Chủ trương chính trị của PCT được Phan phát biểu rải rác trong nhiều tài liệu viết ra hoặc do các bạn của Phan kể lại. Năm 1906, sau khi đã khảo sát Nhật, PCT nói với PBC : “trình độ quốc dân người ta như thế ấy, trình độ quốc dân mình như thế kia, không làm nô lệ sao được? Nay được mấy học sinh vào nhà trường NB là sự nghiệp rất lớn của ông đấy, bây giờ ông nên ở Đông tĩnh dưỡng, chuyên chú ý về việc viết sách, không cần hô hào đánh Pháp, chỉ nên đề xướng dân quyền, dân đã giác ngộ được quyền lợi của mình, bấy giờ mới có thể dần dần mưu tính đến việc khác”</p><p></p><p>Ông còn nói : “chủ nghĩa muốn làm mau, muốn lấy võ lực mà bạo động trong nước…việc ấy tất nhiên thất bại”</p><p></p><p>Như vậy từ chủ trương “bất bạo động”kèm theo những lời đánh giá ấy có thể cho thấy ông hoàn toàn không tin tưởng vào quần chúng nhân dân cũng như sức mạnh tiềm tang của quần chúng nếu được chỉ dắt lối, chỉ đường. Ông cho rằng : “trình độ quốc dân mình như thế kia, không làm nô lệ sao được”. Do đó không thể bạo động cũng chính là ông không tin vào sức mạnh của nhân dân.</p><p></p><p></p><p><strong>Như vậy nếu chỉ nhìn bề ngoài, ta có thể nhận thấy Phan Chu Trinh là 1 nhà cải lương. Nhưng nếu suy xét kĩ thì Phan Chu Trinh là 1 nhà cải cách lỗi lạc lúc bấy giờ. Bởi lẽ ông dựa Pháp đánh Pháp không hoàn toàn là sai. Nếu nhìn theo quan điểm xã hội và nhìn vào những việc thực dân Pháp đã làm với nhân dân ta thì phải xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù số 1, kế đến là phong kiến.Nhưng nếu xét bối cảnh lúc bấy giờ thì Phan Chu Trinh có quan điểm riêng của ông cũng đúng với xã hội đương đại.Muốn đánh Pháp phải lợi dụng Pháp.Muốn lợi dụng Pháp phải dựa vào Pháp, phải tâng bốc Pháp.Cái dựa Pháp của ông nhằm mục đích cứu dân tộc thì không thể làm xóa nhòa cái khí tiết của nhà nho yêu nước tiến bộ.Đó là 1 tấm gương sáng để người đời sau nhìn nhận đúng đắn về Phan Chu Trinh.</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 183005, member: 288054"] [B] Những hạn chế của phan châu Trinh[/B] [B]Hạn chế về Xác định kẻ thù và nhiệm vụ cách mạng[/B] Phan Chu Trinh xác định quan lại Nam triều là kẻ thù quan trọng cần đánh đổ nhưng ông lại không nhìn ra được muốn đánh đổ được nó phải dựa vào nhân dân và phải chĩa mũi nhọn vào thực dân Pháp trước. Đánh đổ được thực dân Pháp mới đánh đổ được Nam triều vì thực dân Pháp là kẻ đầu sỏ Nam triều là tay sai. Nay dựa vào đầu sỏ mà đánh tay sai quả là ảo tưởng thực dân pháp. Trên thực tế, chúng ta biết rằng có hàng trăm phong trào chống Pháp rầm rộ ở khắp mọi nơi nhưng những phong trào bạo động vũ trang ấy của nhân dân ta đã bị dìm trong bể máu. Thực dân Pháp căn bản bình định xong VN và bắt đầu khai thác lần thứ nhất. Nhưng muốn bóc lột được dễ dàng, chúng cũng ko thể dùng chính sách mềm dẻo, sau chính sách cứng rắn áp dụng trong thời gian vừa qua. Nhận định về tình hình đất nước và sự nghiệp “khai hóa” của thực dân, PCT viết : “đến nay thế nước ngày càng suy yếu đến nỗi sụp xuống bậc cuối cùng, nếu không núp dưới quyền bảo hộ của nước Pháp thì ngày nay không biết đã trụy lạc xuống vực sâu hay thẳm nào?” (Thất điều trần-1922). Như vậy theo PCT thì Pháp cũng có công với VN đấy. Thêm vào đó là việc PCT coi chủ nghĩa đế quốc cũng là chủ nghĩa tư bản mà chủ nghĩa tư bản thì tiến bộ hơn chủ nghĩa phong kiến, từ đó PCT chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ”. Có thể thấy chủ trương của PCT là không tưởng. Như vậy, ông chưa nhận thức rõ mâu thuẫn dân tộc chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp, chưa xác định Pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân, chưa đấu tranh đòi quyền Độc lập dân tộc. [B] Hạn chế trong phương pháp cách mạng[/B] Trong bất cứ một cuộc cách mạng nào, yếu tố phương pháp được xác định đúng và phù hợp sẽ góp phần quan trọng trong việc đưa cách mạng tới thắng lợi. Nhưng tùy vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng giai đoạn lịch sử và điều kiện của đất nước, của tổ chức cách mạng và người lãnh đạo sẽ chọn lựa con đường đi phù hợp. Xét trong hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam vào giai đoạn những năm đầu thế kỷ 20, khi đó thực dân Pháp đã cướp đoạt chính quyền của ta, xác lập được nền thống trị chặt chẽ trên toàn Đông Dương. Thời gian này rất nhiều cuộc đấu tranh đã bùng nổ do ảnh hưởng của “ tư tưởng mới ” truyền vào nước ta. Ở thời điểm ấy, yêu nước là căm thù giặc Pháp, phải bằng mọi cách đuổi hết bọn chúng ra khỏi lãnh thổ, và chỉ có con đường duy nhất đúng để giải phóng dân tôc, đưa nhân dân thoát khỏ kiếp lầm than, đó chính là bạo động cách mạng. Song Phan Chu Trinh đã không đi theo cách thông thường và truyền thống đó mà lại ôm cái ảo tưởng mong chính phủ bảo hộ biết hối ngộ lại mà mau cải cách, thậm chí còn công nhiên bài xích những người đi theo con đường võ trang nổi dậy ( Phan Bội Châu, Phan Xích Long...). Phan Chu Trinh cho rằng “ không nên bạo động, bạo động là chết ”, đây là một ý kiến không phải không có cơ sở. Thực tế đã chứng minh những cuộc đấu tranh vũ trang từ cuối thế kỷ 19 cho tới trước năm 30 của thế kỷ 20 đều rơi vào thất bại. Nhưng ông không nhận ra rằng, những cuộc đấu tranh ấy thất bại vì thực lực non yếu, chưa đủ mạnh chứ không phải phương pháp bạo động là sai lầm. Ông ngay từ đầu đã xác định sai kẻ thù bởi vậy việc xác định phương pháp cách mạng không thỏa mãn được yêu cầu cách mạng của Việt Nam lúc này. Ông chỉ công kích quan trường thối nát, mắng nhiếc sĩ phu mơ mộng, chê trách dân ngu hèn. Đối với thực dân Pháp, ông chủ trương chỉ phản đối chính sách ngược đãi người Việt Nam. Có thế nói chủ trương bất bạo động của Phan là một chủ trương cơ hội hữu khuynh nguy hiểm, kiên trì nó, Phan Chu Trinh càng sa vào đám sa mù không có lối thoát. Cái nguy hiểm đó là ông luôn tìm cách bác bỏ, phê phán tư tưởng bạo động cách mạng của Phan Bội Châu, gây ảnh hưởng lớn tới phong trào chống Pháp của Phan và tổ chức Đông kinh nghĩa thục, nội bộ lục đục làm ảnh hưởng lớn tới tiến trình cách mạng của đất nước. Cho tới quãng cuối cuộc đời mình ông vẫn không hề thay đổi ý kiến trong 20 năm hoạt động cho cách mạng dân chủ của mình “ Nói rộng ra, còn có các ông cách mạng ở Tàu, ở Nhật, các ông ấy cũng tự xưng là Đảng nhưng chỉ có chủ nghĩa bảo thủ mà thôi, có mấy anh thông minh can đảm thì đâm đầu vào lửa chết vô ích như lũ phù du, còn dân thì có lợi ích gì ? ” (1925). Trước sau ông vẫn giữ chính kiến ban đầu, song chính kiến ấy lại lệch lạc so với thời cuộc, bảo thủ trong lối nhận thức. Và sau này bọn phản động cách mạng như Bùi Quang Chiêu,...đã tin vào đó để xuyên tạc tư tưởng của Phan Chu Trinh. Phan Châu Trinh mong hợp tác với thực dân Pháp để nâng cao dân quyền, tiến hành mọi việc cải cách thì là sai lầm. Vì như chúng ta đã biết bản chất của đế quốc là xâm lược, bóc lột, hiếu chiến, nếu cứ nhẹ dạ tin tưởng vào lời đường mật của đế quốc mà gửi hi vọng vào nó thì khác nào “đem con mà gửi quạ già”. Phan Châu Trinh cho rằng muốn mượn tay pháp để thực hiện sách lược của mình và một khi chủ trương đó được thực hiện thì mâu thuẫn giữa nhân dân ta và thực dân thống trị bị thủ tiêu mà PCT nói: “Tôi phản đối là phản đối cái chính sách ngược đãi người Việt Nam chúng tôi, chứ không phản đối nước Pháp”. Ông cho rằng: ngày mà nhân dân An Nam được nước Pháp giúp cho học hành, được tự chủ, giúp cho chúng tôi được tự do, nước Pháp sẽ đảm bảo quyền lợi và chúng tôi sẽ là bạn và đồng minh của nước Pháp mãi mãi…”, đó là một sai lầm vì không một tên đế quốc nào muốn nô lệ của mình lớn mạnh, nếu có chính sách gì đó chỉ là nằm trong âm mưu lôi kéo tầng lớp trung gian chống cách mạng mà thôi. Những lập luận của Phan Châu Trinh về con đường ỷ Pháp để “ cầu tiến bộ” , “ cải tử hoàn sinh ” cho dân tộc Việt Nam được thể hiện rất rõ trong “ thư gửi toàn quyền Đông Dương” 1906.Trong thư ,PCT nêu rõ 3 nguyên 2 làm cho xã hội VN tồi tệ, 1 là tại chính phủ bảo hộ dung túng quan lại : “ chính phủ lại chỉ dung cái hình luật rất thảm khốc ác độc để trói buộc bọn dân ngu , mà đối với quan lại thì pháp luật rất là sơ sài ,đến nỗi như đê nước vỡ chân ,tung tóe ra mà không thể nào ngăn được nữa”,2 là vì: chính quyền thực dân khinh rẻ sĩ dân VN: “cho là người Mọi (mọi rợ)”, “ví với lợn bò, không muốn dìu dắt lên chon gang với mình” ,làm cho người VN phải xa lánh khiếp sợ người Pháp,3 là : quan lại VN suy thoái đạo đức , hà hiếp dân lành , “ bọn quan lại đều là người có đọc sách , có biêt chữ ,mà dám lấy quan trường làm nơi bán hàng ,coi nhân dân như cá thịt…” Phan Chu Trinh chưa nhận thức được nguyên nhân sâu xa nhất dẫn đến xã hội Việt Nam tồi tệ đến như vậy là do chính sách bóc lột tàn bạo, chính sách ngu dân của thực dân Pháp.Do đó phải tùy điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà dựa vào Pháp hay chống Pháp triệt để. Phan Châu Trinh đã lẫn lộn giữa chính phủ phản động Pháp với nhân dân tiến bộ Pháp, những người đại diện chân chính của dân tộc Pháp, 1 dân tộc có truyền thống cách mạng. Nước Pháp trong thời kì PCT là nước cầm đầu bởi một chính phủ đế quốc phản động. Ông không hiểu được rằng những tư tưởng tiến bộ trong cuộc Đại cách mạng Pháp hồi cuối thế kỉ XVIII đã bị chính con cháu của cuộc Đại cách mạng đó bỏ rơi. Tư tưởng nhân quyền và dân quyền, khẩu hiệu tự do, bình đẳng và bác ái chỉ còn là một thứ bánh vẽ đã và đang bị lợi dụng để phục vụ cho giai cấp tư sản Pháp đi nô dịch các dân tộc nhỏ yếu và gây chiến tranh nhằm tìm kiếm các nguồn lợi nhuận trên thế giới. Bọn cai trị Pháp sang các thuộc địa là những tên tay sai trung thành của chủ nghĩa đế quốc trong đó có tên khoác áo dân chủ, xã hội để lừu bịp nhân dân thuộc địa. Trong thời gian sống ở Pháp, PCT đã được tiếp xúc với những phần tử tiến bộ trong nhân dân Pháp. Nhưng ông vẫn lẫn lộn ranh giới giữa những người Pháp chân chính và bọn cai trị thuộc địa. PCT lẫn lộn trắng-đen như vậy cũng là một lý do PCT không có tư tưởng chống chủ nghĩa đế quốc Pháp trước chống phong kiến. [B]Hạn chế về Xác định mục tiêu cách mạng[/B] Phan Chu Trinh đặt mục tiêu dân chủ lên trước mục tiêu dân tộc, do đó không đáp ứng được nhu cầu cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX. Phan Chu Trinh thực hiện phong trào Duy Tân, cải cách sâu rộng trên tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục….đạt được rất nhiều thành tựu lớn. Những cải cách của ông có tác dụng lớn làm tha đổi bộ mặt xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, trong đó đặc biệt có ý nghĩa lớn trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên xét vào bối cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ thì phải xác định mục tiêu trước mắt là độc lập dân tộc. Dưới ách áp bức của thực dân Pháp và chế độ phong kiến chuyên chế lộng hành, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Do đó, muốn nhân dân no đủ thì phải có độc lập trước đã. Muốn có độc lập thì phải huy động lực lượng, đánh đổ thực dân Pháp. Trên cơ sở đó mới cải cách xã hội, xây dựng đất nước. Nhưng Phan Chu Trinh lại đi ngược lại mục tiêu đó. Ông xem cải cách còn quan trọng hơn đánh Pháp, xem cải cách là cách duy nhất để đem lại cuộc sống no đủ cho nhân dân. Tuy xuất phát từ những lí lẽ khác nhau của ông, đều nhằm mục đích chính đáng là yêu nước thương dân nhưng mục tiêu cách mạng mà ông đưa ra không phù hợp với hoàn cảnh đương đại của Việt Nam. Do đó nó không thực hiện được triệt để, không hiệu triệu được sức mạnh của toàn dân tộc. Trong vấn đề dân tộc, ông chỉ đặt vấn đề tự trị chứ chưa bao giờ đề cập đến vấn đề độc lập dân tộc. Ông hô hào thực dân Pháp thực hiện những chính sách nới lỏng với xã hội thuộc địa, đòi trả lại quyền tự trị cho nhân dân Việt Nam, nhưng luôn kêu gọi Pháp phải bảo trợ cho Việt Nam, đặt Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Liên Bang Đông Dương. .[B]Ông nhận định sai lầm về nhân dân, chưa xác định động lực cách mạng là quần chúng nhân dân.[/B] Điều này được thể hiện rất rõ nét trong tác phẩm: “Tỉnh Quốc hồn ca”. Trong đoạn đầu, sau khi nêu quá khứ vẻ vang oanh liệt của dân tộc Việt, tiếp đến là chỉ trích lỗi lầm của người trên kẻ dưới đã làm cho nước nhà lụi bại.Theo giáo sư Nguyễn Huệ Chi, tác giả đã so sánh nhiều phương diện về dân khí dân trí của các nước văn minh trên thế giới với dân tình của nước Việt đại để như sau: 1. Trong khi người nước ngoài có chí cao, dám chết vì việc nghĩa, vì lợi dân ích nước; thì người nước mình tham sống sợ chết, chịu kiếp sống nhục nhã đoạ đày. 2. Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám. 3. Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con. 4. Trong khi họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; thì ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau vì chữ lợi. 5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngày càng giàu có; thì ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng. 6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; thì ta lo làm ma chay cho lớn, đến nỗi nhiều gia đình bán hết ruộng hết trâu. 7. Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, không có gan đua chen thực nghiệp. 8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắp xếp giờ nghỉ giờ làm hợp lý, thì ta chỉ biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc. 9. Trong khi họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật. 10.Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng, v.v... Nhìn chung, tác phẩm cổ vũ một sự cách tân xã hội theo chiều hướng dân chủ tư sản, và đối tượng kêu gọi là tầng lớp trung lưu và thượng lưu lúc bấy giờ. Cùng với các bài hiệu triệu khác, Tỉnh quốc hồn ca I đã góp phần không nhỏ vào công cuộc canh tân tự phát của nhân dân. đầu thế kỉ XX. [I]...Người khanh tướng kẻ tấn thân[/I] [I]Trăm nghề, hỏi có trong thân nghề nào?[/I] [I]Chẳng qua là quơ quào ba chữ,[/I] [I]May ra rồi ăn xớ của dân.[/I] [I]Khoe khoang rộng áo dài quần,[/I] [I]Tráp giày bệ vệ, rần rần ngựa xe.[/I] [I]Còn bậc dưới ngo ngoe vô kể,[/I] [I]Học cúi luồn kiếm thế vơ quào.[/I] [I]Thầy tư lại, bác kỳ hào,[/I] [I]Gặm xương, mút đũa lao nhao như ruồi.[/I] [I]Lại có kẻ lôi thôi bậc giữa,[/I] [I]Trên lỡ quan, dưới nữa lỡ dân.[/I] [I]Ấy là học sĩ văn nhân,[/I] [I]Ăn sung mặc sướng mà thân không làm.[/I] [I]Người trên đã lam nham như thế,[/I] [I]Những dân ngu sá kể làm chi.[/I] [I]Rượu chè cờ bạc li bì,[/I] [I]Sinh ra trộm cướp, nghề gì mà mong?...[/I] ...[I]Người ta chẳng tưởng mơ quyền tước,[/I] [I]Làm quan cốt giúp nước giúp dân.[/I] [I]Những ai khanh tướng công thần,[/I] [I]Ai ai cũng phải lấy dân làm nề.[/I] [I]Nào là kẻ đủ bề tài trí,[/I] [I]Nào là người cả chí kinh luân,[/I] [I]Tiếng khen khắp cả xa gần,[/I] [I]Trong khi tuyển cử thì dân nó bầu.[/I] [I]Chẳng hể phải lòn sau cúi trước,[/I] [I]Cũng chư hề chạy ngược chạy xuôi.[/I] [I]Đến khi được chức lên ngôi,[/I] [I]Dẫu quan quyền nước, thực tôi dân nhà...[/I] ...[I]Ấy cũng là một gương tỏ rõ,[/I] [I]Để cho ta thử đọ mà coi.[/I] [I]Người mình không đức không tài,[/I] [I]Ham quan ham tước chen vai cúi đầu.[/I] [I]Cửa quyền môn mai chầu tối chực,[/I] [I]Đua chen nhau rạo rực như sôi.[/I] [I]Cửa tiền cửa hậu lăn vùi,[/I] [I]Cùng ra đến giậu chó chui cũng lòn.[/I] [I]Mình được rồi lo con lo cháu,[/I] [I]Lạ làng thay cái máu tham quan.[/I] ...[I]Dân nghèo nước khó mặc lòng,[/I] [I]Cốt mình giữ đặng trong vòng ấm no...[/I] [I]...Nghĩ mình thua sút muôn phần,[/I] [I]Anh em ta phải đua chân mới là.[/I] Chủ trương chính trị của PCT được Phan phát biểu rải rác trong nhiều tài liệu viết ra hoặc do các bạn của Phan kể lại. Năm 1906, sau khi đã khảo sát Nhật, PCT nói với PBC : “trình độ quốc dân người ta như thế ấy, trình độ quốc dân mình như thế kia, không làm nô lệ sao được? Nay được mấy học sinh vào nhà trường NB là sự nghiệp rất lớn của ông đấy, bây giờ ông nên ở Đông tĩnh dưỡng, chuyên chú ý về việc viết sách, không cần hô hào đánh Pháp, chỉ nên đề xướng dân quyền, dân đã giác ngộ được quyền lợi của mình, bấy giờ mới có thể dần dần mưu tính đến việc khác” Ông còn nói : “chủ nghĩa muốn làm mau, muốn lấy võ lực mà bạo động trong nước…việc ấy tất nhiên thất bại” Như vậy từ chủ trương “bất bạo động”kèm theo những lời đánh giá ấy có thể cho thấy ông hoàn toàn không tin tưởng vào quần chúng nhân dân cũng như sức mạnh tiềm tang của quần chúng nếu được chỉ dắt lối, chỉ đường. Ông cho rằng : “trình độ quốc dân mình như thế kia, không làm nô lệ sao được”. Do đó không thể bạo động cũng chính là ông không tin vào sức mạnh của nhân dân. .Ông nhận định sai lầm về nhân dân, chưa xác định động lực cách mạng là quần chúng nhân dân. Điều này được thể hiện rất rõ nét trong tác phẩm: “Tỉnh Quốc hồn ca”. Trong đoạn đầu, sau khi nêu quá khứ vẻ vang oanh liệt của dân tộc Việt, tiếp đến là chỉ trích lỗi lầm của người trên kẻ dưới đã làm cho nước nhà lụi bại.Theo giáo sư Nguyễn Huệ Chi, tác giả đã so sánh nhiều phương diện về dân khí dân trí của các nước văn minh trên thế giới với dân tình của nước Việt đại để như sau: 1. Trong khi người nước ngoài có chí cao, dám chết vì việc nghĩa, vì lợi dân ích nước; thì người nước mình tham sống sợ chết, chịu kiếp sống nhục nhã đoạ đày. 2. Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám. 3. Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con. 4. Trong khi họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; thì ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau vì chữ lợi. 5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngày càng giàu có; thì ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng. 6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; thì ta lo làm ma chay cho lớn, đến nỗi nhiều gia đình bán hết ruộng hết trâu. 7. Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, không có gan đua chen thực nghiệp. 8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắp xếp giờ nghỉ giờ làm hợp lý, thì ta chỉ biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc. 9. Trong khi họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật. 10.Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; thì ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đình, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng, v.v... Nhìn chung, tác phẩm cổ vũ một sự cách tân xã hội theo chiều hướng dân chủ tư sản, và đối tượng kêu gọi là tầng lớp trung lưu và thượng lưu lúc bấy giờ. Cùng với các bài hiệu triệu khác, Tỉnh quốc hồn ca I đã góp phần không nhỏ vào công cuộc canh tân tự phát của nhân dân. đầu thế kỉ XX. [I]...Người khanh tướng kẻ tấn thân[/I] [I]Trăm nghề, hỏi có trong thân nghề nào?[/I] [I]Chẳng qua là quơ quào ba chữ,[/I] [I]May ra rồi ăn xớ của dân.[/I] [I]Khoe khoang rộng áo dài quần,[/I] [I]Tráp giày bệ vệ, rần rần ngựa xe.[/I] [I]Còn bậc dưới ngo ngoe vô kể,[/I] [I]Học cúi luồn kiếm thế vơ quào.[/I] [I]Thầy tư lại, bác kỳ hào,[/I] [I]Gặm xương, mút đũa lao nhao như ruồi.[/I] [I]Lại có kẻ lôi thôi bậc giữa,[/I] [I]Trên lỡ quan, dưới nữa lỡ dân.[/I] [I]Ấy là học sĩ văn nhân,[/I] [I]Ăn sung mặc sướng mà thân không làm.[/I] [I]Người trên đã lam nham như thế,[/I] [I]Những dân ngu sá kể làm chi.[/I] [I]Rượu chè cờ bạc li bì,[/I] [I]Sinh ra trộm cướp, nghề gì mà mong?...[/I] ...[I]Người ta chẳng tưởng mơ quyền tước,[/I] [I]Làm quan cốt giúp nước giúp dân.[/I] [I]Những ai khanh tướng công thần,[/I] [I]Ai ai cũng phải lấy dân làm nề.[/I] [I]Nào là kẻ đủ bề tài trí,[/I] [I]Nào là người cả chí kinh luân,[/I] [I]Tiếng khen khắp cả xa gần,[/I] [I]Trong khi tuyển cử thì dân nó bầu.[/I] [I]Chẳng hể phải lòn sau cúi trước,[/I] [I]Cũng chư hề chạy ngược chạy xuôi.[/I] [I]Đến khi được chức lên ngôi,[/I] [I]Dẫu quan quyền nước, thực tôi dân nhà...[/I] ...[I]Ấy cũng là một gương tỏ rõ,[/I] [I]Để cho ta thử đọ mà coi.[/I] [I]Người mình không đức không tài,[/I] [I]Ham quan ham tước chen vai cúi đầu.[/I] [I]Cửa quyền môn mai chầu tối chực,[/I] [I]Đua chen nhau rạo rực như sôi.[/I] [I]Cửa tiền cửa hậu lăn vùi,[/I] [I]Cùng ra đến giậu chó chui cũng lòn.[/I] [I]Mình được rồi lo con lo cháu,[/I] [I]Lạ làng thay cái máu tham quan.[/I] ...[I]Dân nghèo nước khó mặc lòng,[/I] [I]Cốt mình giữ đặng trong vòng ấm no...[/I] [I]...Nghĩ mình thua sút muôn phần,[/I] [I]Anh em ta phải đua chân mới là.[/I] Chủ trương chính trị của PCT được Phan phát biểu rải rác trong nhiều tài liệu viết ra hoặc do các bạn của Phan kể lại. Năm 1906, sau khi đã khảo sát Nhật, PCT nói với PBC : “trình độ quốc dân người ta như thế ấy, trình độ quốc dân mình như thế kia, không làm nô lệ sao được? Nay được mấy học sinh vào nhà trường NB là sự nghiệp rất lớn của ông đấy, bây giờ ông nên ở Đông tĩnh dưỡng, chuyên chú ý về việc viết sách, không cần hô hào đánh Pháp, chỉ nên đề xướng dân quyền, dân đã giác ngộ được quyền lợi của mình, bấy giờ mới có thể dần dần mưu tính đến việc khác” Ông còn nói : “chủ nghĩa muốn làm mau, muốn lấy võ lực mà bạo động trong nước…việc ấy tất nhiên thất bại” Như vậy từ chủ trương “bất bạo động”kèm theo những lời đánh giá ấy có thể cho thấy ông hoàn toàn không tin tưởng vào quần chúng nhân dân cũng như sức mạnh tiềm tang của quần chúng nếu được chỉ dắt lối, chỉ đường. Ông cho rằng : “trình độ quốc dân mình như thế kia, không làm nô lệ sao được”. Do đó không thể bạo động cũng chính là ông không tin vào sức mạnh của nhân dân. [B]Như vậy nếu chỉ nhìn bề ngoài, ta có thể nhận thấy Phan Chu Trinh là 1 nhà cải lương. Nhưng nếu suy xét kĩ thì Phan Chu Trinh là 1 nhà cải cách lỗi lạc lúc bấy giờ. Bởi lẽ ông dựa Pháp đánh Pháp không hoàn toàn là sai. Nếu nhìn theo quan điểm xã hội và nhìn vào những việc thực dân Pháp đã làm với nhân dân ta thì phải xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù số 1, kế đến là phong kiến.Nhưng nếu xét bối cảnh lúc bấy giờ thì Phan Chu Trinh có quan điểm riêng của ông cũng đúng với xã hội đương đại.Muốn đánh Pháp phải lợi dụng Pháp.Muốn lợi dụng Pháp phải dựa vào Pháp, phải tâng bốc Pháp.Cái dựa Pháp của ông nhằm mục đích cứu dân tộc thì không thể làm xóa nhòa cái khí tiết của nhà nho yêu nước tiến bộ.Đó là 1 tấm gương sáng để người đời sau nhìn nhận đúng đắn về Phan Chu Trinh.[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cận Đại (1858-1945)
xu hướng cải cách của Phan Chu Trinh
Top