Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Tây
Xôcrát với châm ngôn “hãy nhận thức chính mình”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 66254" data-attributes="member: 2149"><p>Ngày nay nhiều nơi trên thế giới đã lấy khẩu hiệu này để làm sống lại tư tưởng giáo dục của Socrates .</p><p>Tự nhận thức chính mình thực chất là quá trình tự học,tự động não để tìm ra chân lí.Phương pháp này lấy sự tự lực tự cường của người học làm động lực quyết định,còn người thầy chỉ là phụ.</p><p>Người thầy không bao giờ dạy hết cho học sinh mà chỉ trang bị những kiến thức cơ bản mang tính gợi mở biết 10 chỉ dạy 3 dạy 4 còn lại học trò phải tự phát triển thêm.</p><p>Nếu so với tư duy cũ kĩ từ thời phong kiến "không thầy đó mày làm nên" thì phương pháp này quả là một cuộc lật đổ Copecnic.Trước kia dạy học phải uốn nắn từng li từng tí,thậm chí còn theo kiểu "bát nào đựng mắm bát nào đựng tương" nên dạy thêm học thêm cũng tràn lan đã làm cho người học bị thụ động,phụ thuộc vào thầy không có khả năng độc lập sáng tạo.</p><p> Khi chúng ta coi trọng kinh nghiệm thì việc học để biết,biết rồi ghi nhớ,ghi nhớ rồi sau đó chỉ việc nhớ lại để vận dụng sẽ là cách truyền thống.Nhưng khi gặp nhưng tình huống phát sinh chưa gặp bao giờ ,ở ngoài vốn kinh nghiệm của ta thì ta thất bại.Kinh nghiệm chỉ giúp ta trong một khuôn khổ chật hẹp ,ra ngoài khuôn khổ đó là mất tác dụng thậm chí là nguy hại khi ta cứ ỷ lại và bảo thủ với kinh nghiệm đó.</p><p>Còn nếu chúng ta coi trọng hơn việc rèn luyện kĩ năng,phản xạ nhạy bén ,huy động hết nội lực và sự tự động não thì ta có thể xử lí tốt mọi tình huống bất ngờ trong mọi nơi mọi lúc.Nếu như học xong rồi quên đi,lần sau gặp lại ta lại thấy nó vẫn mới,và ta vẫn phải động não tìm tòi.</p><p>Học để biết,biết nhiều kiến thức để dùng thì vẫn chỉ là kiểu học bình thường.Cao hơn phải là học để rèn luyện cho bộ não nhăn lại thành nếp nhăn,rèn luyện cho thần kinh nhạy bén,luyện cho tư duy sâu sắc mới đạt tới mục đích tối thượng của đạo học.Học để rèn luyện tâm trí,thân thể cao hơn học để biết nhiều.Vì thế mới có thuyết không thể biết,"tôi không biết gì cả".Biết rồi thì không cần động não nữa,còn không biết thì luôn phải tư duy tìm hiểu sáng tạo.</p><p>Bát nước vơi đựng được nhiều nước hơn bát nước đã đầy.</p><p>Người quân tử thì như nước chảy mây trôi ,vào cái bình có hình cái bình,vào cái cốc có hình cái cốc...muôn hình vạn trạng mặc dù nó không có hình dạng xác định.Để cho đấu thủ biết rõ bắt bài là sơ hở,không cho họ bắt bài ,không biết ta như thế nào mới là lợi hại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 66254, member: 2149"] Ngày nay nhiều nơi trên thế giới đã lấy khẩu hiệu này để làm sống lại tư tưởng giáo dục của Socrates . Tự nhận thức chính mình thực chất là quá trình tự học,tự động não để tìm ra chân lí.Phương pháp này lấy sự tự lực tự cường của người học làm động lực quyết định,còn người thầy chỉ là phụ. Người thầy không bao giờ dạy hết cho học sinh mà chỉ trang bị những kiến thức cơ bản mang tính gợi mở biết 10 chỉ dạy 3 dạy 4 còn lại học trò phải tự phát triển thêm. Nếu so với tư duy cũ kĩ từ thời phong kiến "không thầy đó mày làm nên" thì phương pháp này quả là một cuộc lật đổ Copecnic.Trước kia dạy học phải uốn nắn từng li từng tí,thậm chí còn theo kiểu "bát nào đựng mắm bát nào đựng tương" nên dạy thêm học thêm cũng tràn lan đã làm cho người học bị thụ động,phụ thuộc vào thầy không có khả năng độc lập sáng tạo. Khi chúng ta coi trọng kinh nghiệm thì việc học để biết,biết rồi ghi nhớ,ghi nhớ rồi sau đó chỉ việc nhớ lại để vận dụng sẽ là cách truyền thống.Nhưng khi gặp nhưng tình huống phát sinh chưa gặp bao giờ ,ở ngoài vốn kinh nghiệm của ta thì ta thất bại.Kinh nghiệm chỉ giúp ta trong một khuôn khổ chật hẹp ,ra ngoài khuôn khổ đó là mất tác dụng thậm chí là nguy hại khi ta cứ ỷ lại và bảo thủ với kinh nghiệm đó. Còn nếu chúng ta coi trọng hơn việc rèn luyện kĩ năng,phản xạ nhạy bén ,huy động hết nội lực và sự tự động não thì ta có thể xử lí tốt mọi tình huống bất ngờ trong mọi nơi mọi lúc.Nếu như học xong rồi quên đi,lần sau gặp lại ta lại thấy nó vẫn mới,và ta vẫn phải động não tìm tòi. Học để biết,biết nhiều kiến thức để dùng thì vẫn chỉ là kiểu học bình thường.Cao hơn phải là học để rèn luyện cho bộ não nhăn lại thành nếp nhăn,rèn luyện cho thần kinh nhạy bén,luyện cho tư duy sâu sắc mới đạt tới mục đích tối thượng của đạo học.Học để rèn luyện tâm trí,thân thể cao hơn học để biết nhiều.Vì thế mới có thuyết không thể biết,"tôi không biết gì cả".Biết rồi thì không cần động não nữa,còn không biết thì luôn phải tư duy tìm hiểu sáng tạo. Bát nước vơi đựng được nhiều nước hơn bát nước đã đầy. Người quân tử thì như nước chảy mây trôi ,vào cái bình có hình cái bình,vào cái cốc có hình cái cốc...muôn hình vạn trạng mặc dù nó không có hình dạng xác định.Để cho đấu thủ biết rõ bắt bài là sơ hở,không cho họ bắt bài ,không biết ta như thế nào mới là lợi hại. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Tây
Xôcrát với châm ngôn “hãy nhận thức chính mình”
Top